Tôi nghĩ, chuyện chính phủ Pháp cử người đứng đầu Bộ Quốc phòng đi dự lễ kỷ niệm một trận chiến 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', mà trong đó chính quân đội nước họ là người chiến bại, ắt là một chuyện... có ý nghĩa lắm chứ!
Oriana Fallaci là nhà báo chính luận nổi tiếng của Italy. Bà bước vào nghề báo từ năm 16 tuổi ở một tờ báo nhỏ Florence, nhưng chẳng bao lâu sau tên tuổi của bà vượt khỏi nước Ý, xếp chung hàng với những tên tuổi báo chí tầm cỡ đương thời về các vấn đề nóng bỏng của hành tinh. Tập bút ký 'Cuộc sống, cuộc chiến tranh và rồi...' (Lê Minh Đức dịch từ bản tiếng Pháp, NXB TPHCM, 1991) của O.Fallaci, viết vào thời điểm bà đã có mặt ở Việt Nam khoảng trước và sau Tết Mậu Thân 1968. Với tôi, đây là tập bút ký hay và sâu sắc nhất về bối cảnh miền Nam trước 75. O. Fallaci từng trực tiếp gặp gỡ phỏng vấn Thượng tọa Trí Quang, tướng Nguyễn Cao Kỳ, tướng Nguyễn Ngọc Loan và nhiều tù binh cộng sản... Rất lạ, vào lúc ấy bà đã có nhận xét về Nguyễn Cao Kỳ: 'Ông ta đại diện cho nước Việt Nam nhiều hơn là chị nghĩ, ông ta gần Việt Cộng hơn là chị đã tưởng...'
Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), nhóm phóng viên TTXVN tại Moskva đã trao đổi với ông Piotr Tsvetov, Phó Giáo sư Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao trực thuộc Bộ Ngoại giao LB Nga, Phó Chủ tịch thứ nhất Hội hữu nghị Nga-Việt về ý nghĩa của chiến thắng vĩ đại này.
Nhà đạo diễn kiệt xuất Roman Carmen đã cùng các đồng nghiệp Xôviết đến Việt Nam năm 1954 và làm bộ phim 'Việt Nam', ghi lại chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử của dân tộc ta.
Sau thành công của vở kịch 'Lá đơn thứ 72', sân khấu Lệ Ngọc tiếp tục lựa chọn đề tài mang màu sắc chính luận tuyên truyền để dựng vở kịch hướng về kỉ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ với tên gọi 'Mệnh lệnh từ trái tim'.
Dù Việt Nam không thật sự lớn nhưng có một số địa điểm khá heo hút rất khó đến cho dù phong cảnh rất đẹp và quyến rũ.