PGS. TS Nguyễn Châu Lân - Phó trưởng Bộ môn địa kỹ thuật, Khoa Công trình, Trường Đại học Giao thông vận tải cho biết: 'Bước đầu chúng tôi xác định nguyên nhân gây nên thảm họa Làng Nủ là lũ bùn đá. Theo đó, có tới 1,6 triệu m³ bùn đất, đá và nước xuất phát từ đỉnh núi Con Voi cách Làng Nủ 3,6km đã dội xuống thôn'.
Sạt lở, lũ quét không dễ dự báo. Để giảm thiểu thiệt hại, cần lập bản đồ chi tiết, đầu tư hệ thống cảnh báo sớm, khơi thông các điểm nghẽn dòng chảy,...
Lũ quét và sạt lở đất là 2 loại thiên tai chính gây ra thiệt hại nhiều nhất về người và tài sản, trong khi bản đồ rủi ro lũ quét và sạt lở đất chưa cung cấp thông tin chi tiết về vị trí và thời gian cụ thể xảy ra thiên tai.
Để ứng phó tình trạng lũ quét và sạt lở đất diễn ra ngày càng nghiêm trọng tại nhiều địa phương, đặc biệt là ở vùng núi phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên, những năm qua, cơ quan chức năng đã triển khai nhiều đề án lập bản đồ cảnh báo nguy cơ. Tuy nhiên, việc thực hiện lại manh mún, kém hiệu quả.
Chuyên gia đề xuất, tại thôn bản có nguy cơ cao có thể xây dựng một nhà an toàn cho người dân để khi xuất hiện nguy cơ, người dân có thể lánh nạn nhằm giảm thiểu thiệt hại.
Chỉ trong vòng hơn 10 phút, khoảng 1,6 triệu khối gồm bùn, đất, đá lớn từ núi Con Voi quét qua thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), cuốn phăng và nhấn chìm 37 ngôi nhà, trở thành thảm họa có quy mô lớn nhất, hậu quả đau lòng nhất lịch sử do lũ bùn đá gây ra. Chuyên gia khuyến cáo nhiều nơi ở vùng núi phía Bắc có thể tái diễn những thảm họa như thế.
Sau thảm họa sạt lở Làng Nủ, giới chuyên gia khuyến nghị Nhà nước cần nâng cấp hệ thống cảnh báo sớm đồng thời trồng rừng, gia cường ổn định mái dốc của các khu vực có nguy cơ trượt, sạt lở.
Bão và hoàn lưu bão số 3 đang đặt ra bài toán cấp thiết trong tìm giải pháp phòng tránh sụt trượt để bảo đảm an toàn công trình và an toàn cho người, phương tiện lưu thông trên đường.
Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đề ra mục tiêu vận hành khai thác thử nghiệm tại bể than sông Hồng trước năm 2040
Chung cư Aranya ở phường Xuân Phú, TP Huế (Thừa Thiên-Huế) mới đưa vào sử dụng vài tháng nhưng nhiều hộ dân ở tầng 9 phải chịu cảnh thấm dột do trần nhà bị nứt. Người dân đã phản ánh, gửi đơn kiến nghị đến chủ đầu tư nhiều lần nhưng suốt 4 tháng qua chưa được xử lý, khắc phục dứt điểm.
Nhiều hộ dân trong Khu chung cư Aranya thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế bức xúc vì nhà mới vào ở đã bị nứt trần, thấm dột, mưa lớn nước chảy tràn nền nhà. Người dân đã nhiều lần báo chủ đầu tư nhưng hơn 4 tháng qua vẫn chưa được xử lý dứt điểm.