Di sản Việt Nam: Phát huy giá trị di sản cổ sinh

Trong những năm gần đây, một số địa phương vùng cao đã xác định di sản địa chất là động lực để phát triển du lịch, qua đó phát triển kinh tế địa phương. Mô hình đó đã rất thành công ở một số tỉnh như Hà Giang, Cao Bằng, Đắk Lắk, những nơi đã được công nhận là công viên địa chất toàn cầu UNESCO. Tiềm năng của di sản địa chất khá phong phú, bao gồm: di sản cổ sinh; di sản địa mạo (cảnh quan địa mạo, hang động); di sản cổ môi trường (điểm lộ địa chất chứa những dấu tích); di sản đá; di sản địa tầng hay di sản khoáng vật, khoáng sản...vv. Tuy nhiên, thời gian qua, việc phát triển tiềm năng di sản địa chất vẫn chủ yếu tập trung vào yếu tố địa mạo mà chưa khai thác hết các giá trị khác, điển hình như di sản cổ sinh.

Di sản thế giới liên vùng Hạ Long - Cát Bà: Bảo vệ, phát huy giá trị

Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà được UNESCO ghi danh là di sản thiên nhiên thế giới mang đến sức hút cho hai viên ngọc quý. Tuy nhiên để di sản tạo bứt phá, trở thành điểm nhấn nổi bật cho du lịch Việt Nam, chính quyền hai địa phương cần có sự hợp tác toàn diện, hài hòa lợi ích chung trên cơ sở tôn trọng sự đa dạng sinh học của vùng biển này.

Thức dậy câu chuyện của… đá

Hội thảo quốc tế nhân kỷ niệm 20 năm Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (VQG PN-KB) được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới vừa được diễn ra không chỉ là diễn đàn trao đổi, thảo luận, mà với các nhà khoa học, đó như là một cuộc trở về. Với nhiều người, Quảng Bình và PN-KB như mái nhà chung. Bất cứ khi nào, họ cũng sẵn sàng trở về nhà, cùng miệt mài nghiên cứu, để đánh thức những giá trị còn ẩn sâu giữa mênh mang đại ngàn.

Khám phá viên cổ thạch lâu đời nhất Việt Nam

Các mẫu hóa thạch cổ đại đang được trưng bày tại TP Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế thu hút công chúng, khách du lịch, đặc biệt là viên đá có tuổi thọ gần 3 tỷ năm.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Hóa thạch & câu chuyện về sự sống

TTH - Lần đầu tiên, một triển lãm về nguồn gốc sự sống được giới thiệu đến công chúng ở Huế với hàng ngàn mẫu vật hóa thạch có niên đại cách đây mấy trăm triệu năm đến vài tỷ năm, mang đến cho người xem sự ngạc nhiên đầy thích thú.

Hóa thạch tình yêu dành cho vẻ đẹp và sự kỳ diệu của thiên nhiên từ hàng trăm triệu năm trước

Bất cứ ai khi được chứng kiến vẻ đẹp huyền bí của thiên nhiên ẩn sâu dưới lòng đất hàng trăm triệu năm điều sẽ cảm thấy vô cùng may mắn.

Du khách thích thú với triển lãm hóa thạch tại Huế

Du khách thích thú với triển lãm 'Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên trái đất' tại Huế.

Cận cảnh khối đá niên đại gần 3 tỷ năm và hàng trăm mẫu vật hóa thạch

Khối đá cổ nhất Việt Nam có niên đại 2,936 tỷ năm cùng hàng trăm mẫu vật hóa thạch đem đến sự ngạc nhiên đầy thú vị với khách tham quan tại Huế.

Phiến đá cổ độc đáo có niên đại gần 3 tỷ năm xuất hiện triển lãm ở Huế

Cùng với hàng ngàn mẫu hiện vật hóa thạch khác, một phiến đá cổ có niên đại 2,936 tỷ năm tìm thấy ở Việt Nam đang được trưng bày tại TP. Huế gây sự chú ý, tò mò cho du khách đến tham quan.

Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất

Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Huế 2022, triển lãm 'Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên Trái Đất' diễn ra tại điểm di tích Bộ học Triều Nguyễn (76 Hàn Thuyên, TP Huế), do Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế và Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội phối hợp tổ chức khai mạc chiều 25/6.

Triển lãm tại bảo tàng hóa thạch đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam

Nguồn gốc sinh giới trên Trái đất hàng trăm triệu năm như từng thước phim tua chậm với hàng nghìn mẫu vật hóa thạch được giới thiệu đến khách tham quan. Những mẫu vật hóa thạch nơi đây được giới khoa học đánh giá là kho báu vô giá của ngành Cổ sinh vật học Việt Nam.

Lần đầu trưng bày hàng trăm mẫu vật hóa thạch độc đáo tại Festival Huế

Chiều 25/6, tại số 76 Hàn Thuyên, TP Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội tổ chức triển lãm 'Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên Trái Đất'.

Tìm kiếm tài nguyên ẩn từ khoáng thạch

Từ quá trình nghiên cứu liên ngành hơn hai năm qua, các nhà khoa học đầu ngành của Việt Nam về địa chất, khoáng bọc, thạch học, ngọc học, sinh học, hạt nhân, triết học,… trong chương trình nghiên cứu thạch học nhân sinh đã công bố các nghiên cứu cơ bản bước đầu về giá trị quang năng và vi dược lý của khoáng thạch trong Hội thảo Quốc tế thường niên về Triết học trị liệu và Thạch lý học năm 2021 với chủ đề: 'Quang năng trị liệu và vi dược lý trị liệu'.

Người tìm ''mật mã'' lịch sử hình thành Tây nguyên

Ông Hoàng Thành là chủ nhân quán cà phê Chuông Đá (TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk). Điều đặc biệt, quán cà phê này là nơi trưng bày bộ hóa thạch cổ sinh đồ sộ của ông chủ quán đã cất công sưu tầm từ hàng chục năm qua.

Công trình 'chui' ở Mã Pì Lèng: Sai từ huyện Mèo Vạc

Lãnh đạo Sở Xây dựng tỉnh Hà Giang cho biết sẽ họp liên ngành tìm hướng 'giải quyết thấu tình đạt lý' đối với công trình không phép Panorama Mã Pì Lèng.