Tìm đọc sách Tết là thú vui tao nhã của nhiều người mỗi dịp cuối năm, Tết cận kề. Thời điểm này, các cuốn sách Tết đong đầy vị Xuân đã bắt đầu được phát hành để bạn đọc thưởng thức.
Theo họa sĩ Bùi Quang Đức, minh họa báo chí là một nghệ thuật gắn liền và không thể thiếu trong đời sống người đọc từ xưa đến nay.
Tranh minh họa là một phần không thể thiếu của báo chí, đặc biệt là trong mảng báo chí văn hóa, văn nghệ, hoặc dành cho các lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng. Song song cùng triển lãm 'Nghệ thuật minh họa báo chí và xuất bản toàn quốc 2023' do Chi hội Đồ họa 2, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức, cuộc tọa đàm về vẽ tranh minh họa báo chí đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo các họa sĩ tên tuổi.
Tranh minh họa là một yếu tố không thể thiếu của báo chí, góp phần làm nên sự sống động, thành công của các ấn phẩm. Lặng lẽ, âm thầm, các họa sĩ đã để lại nhiều dấu ấn cá nhân qua các tác phẩm vẽ minh họa truyện ngắn, truyện dài kỳ, bút ký, tản văn, thơ...
Giờ đây tuy tuổi cao sức yếu, nhưng tình yêu với báo PNVN và niềm đam mê viết bài cộng tác trong tôi vẫn luôn ấm nóng, tươi trẻ chưa hề vơi khuyết.
Có một bài thơ mà lâu nay nhiều người vẫn thường thuộc nằm lòng: 'Hôm nay mùng 8 tháng 3/ Tôi giặt hộ bà cái áo của tôi/ Tôi phần bà một đĩa xôi/ Sợ bà xấu bụng, tôi xơi hộ bà!'. Đó là bài thơ 'lục bát', một bài thơ mang màu sắc trào lộng vui vẻ. Và khởi đầu từ bài thơ này, đến nay dễ đã có tới hàng trăm dị bản khác nhau. Nhưng, ai là tác giả của bài thơ?
Ngày xuân đọc sách là một thú vui tao nhã của người Việt. Đến hẹn lại lên, những ấn phẩm mừng xuân sẽ nối tiếp nhau ra mắt bạn đọc để góp phần đem lại không khí tươi vui, phấn khởi dịp Tết nguyên đán.
Sách Tết vừa có những bài viết gợi nhắc kỷ niệm, giới thiệu những nét đẹp, phong tục cổ truyền vừa có những tác phẩm mang 'hơi thở' đương đại.
Cùng với thịt mỡ, dưa hành, cùng với bánh chưng, mứt Tết, trong không khí chào đón năm mới, người Việt xưa nay luôn lưu tâm chú ý đến những món ăn tinh thần. Các chương trình ca nhạc, phim ảnh, lịch, báo Tết luôn được sớm chuẩn bị để phục vụ người dân mỗi dịp đón xuân. Có một món ăn tinh thần tưởng đã chìm vào quên lãng nay được phục hồi, đó là sách Tết.