Agribank phổ biến điểm mới của Luật Các tổ chức tín dụng

Đây là bộ luật có nhiều điểm mới, có tác động trực tiếp, sâu rộng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và Agribank nói riêng.

Ngăn sở hữu chéo, rót vốn 'sân sau' tại các ngân hàng: Siết hàng loạt giới hạn

Ngân hàng Nhà nước dự kiến sẽ siết chặt các quy định để ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo, rót vốn sân sau tại các ngân hàng.

Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tập trung theo 8 nhóm vấn đề

Nhiều nội dung được thảo luận như cần xác định rõ thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản đảm bảo, hay nhóm vấn đề về kiểm toán lại báo cáo tài chính.

Chính phủ yêu cầu giảm lãi suất cho vay

Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước cần có các giải pháp tín dụng phù hợp, góp phần tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và các thị trường khác.

Đề xuất siết giới hạn cho vay để chống sở hữu chéo

Siết giới hạn cho vay được cho là giải pháp chống sở hữu chéo, thao túng ngân hàng. Tuy nhiên, làm vậy liệu có gây khó cho nền kinh tế đang khát vốn?

Ba vấn đề nan giải khi thảo luận dự thảo sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng

Thứ tự ưu tiên thanh toán sau xử lý tài sản đảm bảo, tổ chức tín dụng phải kiểm toán lại báo cáo tài chính nếu kiểm toán độc lập có ý kiến ngoại trừ, quy định về phân loại nợ và sử dụng dự phòng xử lý rủi ro là ba vấn đề lớn khi sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng...

Gói hỗ trợ lãi suất 2% ì ạch: Có nên chuyển nguồn lực để tránh lãng phí?

Gói hỗ trợ lãi suất 2% đang bị 'tắc' do nhiều nguyên nhân. Một số chuyên gia kiến nghị nên chuyển nguồn lực sang các gói hỗ trợ khác để tránh lãng phí.

Doanh nghiệp hỏi, cơ quan nhà nước cứ trả lời bằng trích dẫn văn bản pháp luật

TS Nguyễn Minh Thảo, Trưởng Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh (Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương) nhận xét: Không hiếm trường hợp do lúng túng trong cách hiểu các quy định pháp luật, doanh nghiệp hỏi, thì các cơ quan nhà nước lại trả lời bằng cách trích dẫn văn bản pháp luật và yêu cầu 'làm đúng quy định pháp luật'.

Cơ sở pháp lý mới để thị trường tiền tệ hoạt động lành mạnh hơn

Với Luật Phòng, chống rửa tiền đã chính thức được công bố ban hành và sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/3/2022, thị trường tiền tệ sẽ có nền tảng pháp lý vững vàng, qua đó hoạt động lành mạnh hơn. Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đang thực hiện lấy ý kiến cho các văn bản hướng dẫn và dự kiến sẽ ban hành 3 văn bản cụ thể hóa các nội dung của luật.

Đánh giá mức độ rủi ro đối với các hoạt động mới phát sinh

Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2022 đã giao Chính phủ quy định hoạt động mới phát sinh có rủi ro về rửa tiền của đối tượng báo cáo chưa được quy định tại Luật sau khi được sự đồng ý của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Luật còn bổ sung quy định đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền được thực hiện đối với cả hoạt động mới phát sinh có thể có rủi ro về rửa tiền. Các quy định này là cơ sở để các cơ quan quản lý rà soát, đánh giá mức độ rủi ro về rửa tiền đối với các hoạt động mới phát sinh, tạo sự chủ động cho Chính phủ.

Ban hành các quy định về tài sản ảo giai đoạn 2022 - 2025

Quyết định 941/QĐ-TTg năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành kế hoạch phòng chống rửa tiền giai đoạn 2022 - 2025 đã giao các bộ, ngành ban hành các quy định về tài sản ảo.

Công bố lệnh của Chủ tịch nước về 6 Luật mới được Quốc hội thông qua

Chiều 2/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố về luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 4.

Ban hành các quy định về tài sản ảo trong giai đoạn 2022 - 2025

Quyết định 941/QĐ-TTg năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành kế hoạch phòng chống rửa tiền giai đoạn 2022 - 2025 đã giao các bộ, ngành ban hành các quy định về tài sản ảo.

Công bố lệnh của Chủ tịch nước về 6 Luật mới được Quốc hội thông qua

Theo đó Luật được công bố là: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện; Luật thực hiên dân chủ ở cơ sở; Luật Dầu khí; Luật phòng, chống bạo lực gia đình; Luật Thanh tra và Luật Phòng, chống rửa tiền.

Thống đốc NHNN sẽ quy định tiêu chí, phương pháp đánh giá rủi ro về rửa tiền

Đây là nội dung được thể hiện trong Luật Phòng, chống rửa tiền vừa được Văn phòng Chủ tịch nước công bố tại phiên họp báo chiều 2/12.

Công bố lệnh của Chủ tịch nước về 6 luật vừa được Quốc hội thông qua

Chiều 2/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố về luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 4, gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện; Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở; Luật Dầu khí; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Luật Thanh tra; Luật Phòng, chống rửa tiền.

Chênh lệch giá cao: Doanh nghiệp vàng phủ nhận làm giá, không muốn sửa Nghị định 24

Tại buổi họp với Ngân hàng Nhà nước mới đây, các doanh nghiệp vàng khẳng định không được lợi vì chênh lệch giá vàng cao, đồng thời cho rằng chưa cần thiết phải sửa Nghị định 24/2012/NĐ-CP.

Sửa đổi Luật Bảo hiểm tiền gửi để bảo vệ người gửi tiền tốt hơn

Sau gần 10 năm Luật Bảo hiểm tiền gửi đi vào cuộc sống, bên cạnh những mặt đạt được, vẫn còn một số vướng mắc, bất cập, cần thiết phải nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung; nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi người gửi tiền và góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng.

Thời hạn giám định phải bảo đảm phù hợp với thời hạn tố tụng

Chiều 8/7, chủ trì cuộc họp Hội đồng thẩm định Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (GĐTP), Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc đã nêu yêu cầu trên.

Tăng điểm số tiếp cận tín dụng: Đã đến lúc các bộ, ngành cần cùng vào cuộc

Tại Hội nghị trực tuyến về đẩy mạnh cải cách hành chính trong ngành ngân hàng, cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao Chỉ số Tiếp cận tín dụng nhằm triển khai Nghị quyết số 02/NQ-CP năm 2019 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021, diễn ra ngày 17/6/2019 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức, với sự tham gia của các bộ, ngành và đại diện đến từ các tổ chức tín dụng có trụ sở tại Hà Nội và tại các điểm cầu trực tuyến, ông Tạ Quang Đôn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (NHNN) đã đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng điểm số tiếp cận tín dụng...

Cải cách hành chính: Nỗ lực không chỉ riêng ngành ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục đứng vị trí thứ nhất tại Chỉ số cải cách hành chính năm 2018 và cũng là năm thứ 4 liên tiếp trụ vững ở ngôi vị này. Tuy nhiên, vẫn còn đó những vướng mắc để hệ thống ngân hàng có thể cải cách hành chính mạnh mẽ hơn…