Sinh vật kỳ lạ 450 triệu năm hóa thạch thành vàng

Những hóa thạch của sinh vật từ Kỷ Ordovic cách đây 450 triệu năm được phát hiện còn nguyên vẹn với từng tế bào bị thay thế bởi vàng, nhưng là 'vàng của kẻ ngốc'. Tuy nhiên, chúng có giá trị hơn cả vàng ròng.

Phát hiện mới về sư tử ăn thịt người ở Tsavo

Các nhà khoa học đã khám phá ra những hiểu biết mới về chế độ ăn của loài sư tử ăn thịt người Tsavo khét tiếng sau khi phân tích những chiếc lông tìm thấy trong răng của loài săn mồi này.

Kỳ lạ loài sứa biển biết 'biến hình' sau khi bị thương

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, một số loài sứa có thể hợp nhất cơ thể của chúng lại với nhau khi bị thương. Sự thích nghi độc đáo này, bao gồm việc hợp nhất hệ thần kinh và dạ dày của chúng, chưa từng thấy ở bất kỳ loài nào.

Phát hiện loài kiến biết 'phẫu thuật' để cứu sống đồng loại

Các nhà khoa học gần đây đã phát hiện ra một loài kiến thợ mộc Florida cắn đứt các chi và làm sạch vết bị thương của đồng loại để ngăn nhiễm trùng lan rộng trong trường hợp khẩn cấp.

Phát hiện loài vật vẫn có thể sống sót và trốn thoát sau khi bị ăn thịt

Trong thế giới tự nhiên, việc một con mồi bị ăn thịt đôi khi không có nghĩa cuộc sống của nó đã kết thúc. Một phát hiện gần đây cho thấy một loài lươn ở Nhật Bản vẫn có thể thoát khỏi bụng của kẻ săn mồi.

Hóa thạch bò sát cổ đại tiết lộ mới về quá trình tiến hóa ban đầu ở biển

Các nhà khoa học đã phát hiện ra một hóa thạch bò sát biển 246 triệu năm tuổi, loại hóa thạch lâu đời nhất được tìm thấy ở Nam bán cầu, làm sáng tỏ sự tiến hóa ban đầu của động vật có vú ở biển.

Thủy quái dài 7 m lộ diện sau 246 triệu năm tuyệt tích

Một loài thủy quái mới cuối cùng đã được xác định sau nửa thế kỷ lộ ra trên một hòn đảo ở New Zealand.

Các rạn san hô đối mặt nguy cơ từ dịch bệnh của nhím biển ở Biển Đỏ

Một dịch bệnh hủy diệt loài nhím biển có nguy cơ đe dọa các rạn san hô toàn cầu, đang lây lan đến vùng biển nhiệt đới Tam giác san hô, trải dài đến ngoài khơi Đông Nam Á và rạn san hô Great Barrier.

Loài vật đã tiến hóa thế nào để trở nên đặc biệt?

Tại sao cá voi có kích thước khổng lồ? Tại sao rùa có mai hay cổ của hươu cao cổ dài như vậy?

Trung Quốc tái tạo gương mặt hoàng đế cổ đại bằng kỹ thuật DNA mới

Các nhà khảo cổ học Trung Quốc đã tái tạo lại khuôn mặt của một vị hoàng đế sống cách đây 1.500 năm và phát hiện ra manh mối về nguyên nhân có thể đã khiến ông qua đời sớm vào thời điểm đó.

Công nghệ ADN giúp tái dựng gương mặt hoàng đế Trung Quốc thời Bắc Chu

ADN cổ đại được phục hồi từ hài cốt của một hoàng đế Trung Quốc ở thế kỷ thứ VI, đã giúp tái dựng gương mặt của nhà lãnh đạo này.

Khám phá sốc về 'con người lai' ra đời 250.000 năm trước

Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Trường Y khoa Perelman thuộc Đại học Pennsylvania (Mỹ) phát hiện ra rằng có tới hai dạng 'con người lai' Homo sapiens - Neanderthals đang tồn tại trên thế giới.

Hóa thạch của muỗi lâu đời nhất tiết lộ một bí mật bất ngờ

Một nhóm nhà khoa học quốc tế mới đây cho biết 2 mẫu hóa thạch có niên đại cách đây 130 triệu năm cho thấy muỗi đực từ thời cổ đại đã có khả năng hút máu nhưng muỗi đực hiện tại thì không.

Các nhà khoa học tiết lộ câu chuyện bất ngờ về loài muỗi từ hai mẫu hóa thạch kỷ Phấn trắng

Mới đây, một nhóm nhà khoa học quốc tế cho biết, hai mẫu hóa thạch có niên đại cách đây 130 triệu năm lại cho thấy muỗi đực từ thời cổ đại đã có khả năng hút máu.

Gian lận và lừa đảo tràn ngập trên thị trường trứng cá muối Caviar quốc tế

Nhóm nghiên cứu của WWF phát hiện 29% trứng cá muối bán tại ở 4 nước châu Âu là bất hợp pháp. Đặc biệt có 10% không phải là trứng cá mà là hỗn hợp của DNA không xác định và nội tạng cá tầm.

Phát hiện loài chuột duy nhất sống ở độ cao 6.700m: Nơi không có thực vật nào có thể tồn tại vì khắc nghiệt

Những xác ướp chuột thậm chí là chuột sống được tìm thấy ở độ cao 6.700m tại đỉnh núi lửa Nam Mỹ khiến các nhà khoa học cũng phải bất ngờ.

Cơ quan giao phối của khủng long là gì? Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện ra hóa thạch của chúng và mô phỏng quá trình phục hồi

Khủng long có lẽ là loài nổi tiếng nhất thời tiền sử, và nhiều trẻ em bị ám ảnh bởi chúng. Nhưng khủng long đã tuyệt chủng cách đây 65 triệu năm, hầu hết khủng long đã biến mất trong sự kiện va chạm với tiểu hành tinh, và chúng chính thức từ giã giai đoạn lịch sử sau 160 triệu năm.

Khám phá sốc về 'con người lai' ra đời 250.000 năm trước

Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Trường Y khoa Perelman thuộc Đại học Pennsylvania (Mỹ) phát hiện ra rằng có tới hai dạng con người lai Homo sapiens - Neanderthals đang tồn tại trên thế giới.

1 số loại thảo mộc có thể khiến bạn thoát khỏi muỗi đốt?

Theo một nghiên cứu của Đại học Johns Hopkins (Mỹ), ăn một số loại thảo mộc cùng hoạt động vệ sinh răng miệng có thể là 'chìa khóa' để ngăn ngừa muỗi đốt .

Tìm thấy quái vật biển khổng lồ 240 triệu năm tuổi bị xé toạc đầu

Phân tích vết cắn trên Tanystropheus hydroides, sống trong kỷ Trias giữa, các nhà khoa học biết rằng, một kẻ săn mồi khác đã tấn công từ trên cao và xé cổ con quái vật biển sâu này ra làm hai.

Truy tìm 'vua quái vật' cắt đứt đôi thủy quái dài 6 m

Hài cốt đáng sợ của một con thủy quái khổng lồ 240 triệu năm tuổi trở nên rùng rợn gấp đôi khi các phân tích chỉ ra nó đã chết vì bị một thứ gì đó nguy hiểm hơn cắn đứt đôi.

Nơi Thái Bình Dương nứt vỡ, 5.000 loài mới xuất hiện

Các nhà khoa học vừa trình làng 'kho tàng' gây choáng váng từ cuộc thám hiểm Vùng Clarion - Clipperton, một 'vết sẹo' khổng lồ dưới đáy Thái Bình Dương.

Khai khoáng đáy biển sâu: Cần lắm những bước đi thận trọng!

Đáy biển sâu với trữ lượng khoáng sản quý khổng lồ hứa hẹn trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu mới cho quá trình chuyển đổi năng lượng. Nhưng các nhà khoa học cảnh báo việc khai thác đáy đại dương có thể gây ra thiệt hại môi trường không thể phục hồi cho Trái đất.

Nơi Thái Bình Dương nứt vỡ, 5.000 loài mới xuất hiện

Các nhà khoa học vừa trình làng kho tàng gây choáng váng từ cuộc thám hiểm Vùng Clarion - Clipperton, một vết sẹo khổng lồ dưới đáy Thái Bình Dương.

'Khám sức khỏe' nhà soạn nhạc Beethoven bằng ADN

Gần 200 năm sau cái chết của nhà soạn nhạc người Đức Ludwig van Beethoven, manh mối ADN từ các sợi tóc của ông đang giúp các nhà nghiên tìm hiểu được rõ hơn về các vấn đề sức khỏe mà ông đã phải chịu đựng trong quá khứ.

Tại sao cá voi sát thủ mẹ luôn có xu hướng thiên vị với những đứa con trai?

Theo các nhà khoa học, nếu một con cá voi sát thủ mẹ sinh ra một con đực thì đó rất có thể sẽ làm lần cuối cùng chúng sinh con.

'Bảo Anh gu mặn' - lời phán xét vô lý về chuyện chọn người yêu

Ngoại hình không phải là lý do duy nhất cho việc nảy sinh tình cảm và chắc chắn chúng không phải là nền tảng chính quyết định mối quan hệ sẽ thất bại hay thành công lâu dài.

Công nghệ mới có thể cứu hàng triệu con cá mập mỗi năm

Thiết bị mới SharkGuard có thể phát ra xung điện đẩy lùi các loài động vật như cá mập và cá đuối.

Loài tôm lạ tuy nhỏ bé nhưng tác động lớn tới khí hậu toàn cầu

Nam Cực là một trong những lục địa xa nhất nằm ở phía Nam của Trái đất. Mặc dù, thời tiết ở Nam Cực vô cùng khắc nghiệt nhưng nơi đây vẫn có sự tồn tại của khá nhiều loài động vật đặc biệt. Và một trong những loài vật được tìm thấy ở Nam Cực đã thay đổi hoàn toàn sự hiểu biết của các nhà khoa học chính là tôm Krill. Vì sao họ lại nhận định như vậy?

Thực vật đang thay đổi màu sắc để ngụy trang khỏi con người

Nghe có vẻ vô lý, nhưng những nghiên cứu gần đây đang cho thấy rằng thực vật đã và đang thực sự thay đổi màu sắc của chúng.

Cách não ruồi phản ứng với mùi vị

Vị giác đối với ruồi giấm cũng quan trọng như con người. Tương tự con người, ruồi có xu hướng tìm kiếm và tiêu thụ thức ăn vị ngọt.

Nghiên cứu mới: Chó có thể khóc vì vui mừng khi chủ về nhà

Hôm 23-8, BBC đưa tin một nghiên cứu nhỏ đã chỉ ra rằng chó có thể khóc vì sung sướng khi được đoàn tụ với chủ.

Kinh ngạc bọt biển 'hắt hơi' để loại bỏ chất bẩn khỏi cơ thể

Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học đã ghi lại quá trình bọt biển phun ra một loại dịch nhầy để đẩy chất bẩn ra khỏi cơ thể.

'Cánh cửa địa ngục' Siberia ngày càng mở rộng: Nguy hiểm đến gần?

Các nhà khoa học đã lập tức lên tiếng cảnh báo nguy hiểm, khi những tấm ảnh do vệ tinh của NASA chụp cho thấy miệng núi lửa mệnh danh là 'cánh cửa địa ngục' ở Siberia ngày càng mở rộng.

NASA chụp chi tiết lạ của 'nòng nọc' khổng lồ ở Siberia: Các nhà khoa học lập tức cảnh báo

Ngay sau khi phát hiện ra 'con nòng nọc' khổng lồ được tìm thấy ở Siberia đang phát triển không ngừng, các nhà khoa học lập tức đưa ra cảnh báo mới.

Ly kỳ chuyện nhện cái 'xơi tái' nhện đực ngay sau khi ân ái

Ngay sau khi 'xong việc', nhện đực Philoponella lập tức phóng xa con cái để thoát thân, nếu không chúng sẽ thành bữa ăn của bạn tình.

Ly kỳ chuyện nhện cái 'xơi tái' nhện đực ngay sau khi ân ái

Ngay sau khi xong việc, nhện đực Philoponella lập tức phóng xa con cái để thoát thân, nếu không chúng sẽ thành bữa ăn của bạn tình.

Phát hiện mới về vai trò của giao tiếp xã hội trong thế giới loài cá heo

Theo một nghiên cứu được công bố ngày 25/3 trên tạp chí Current Biology (Australia), các nhà nghiên cứu thuộc Đại học New South Wales (UNSW) và Đại học Tây Australia (UWA) đã phát hiện ra rằng những con cá heo có càng nhiều giao tiếp xã hội với đồng loại thì càng có nhiều khả năng sinh sản.

Lưới đánh cá bảo vệ động vật có nguy cơ tuyệt chủng

Theo công bố trên Tạp chí Current Biology, các nhà khoa học cho biết đã so sánh hiệu quả đánh bắt của lưới gắn đèn LED với lưới rê thông thường ở ngoài khơi bờ biển Baja California tại Mexico.