Thu hồi quyết định điều động nhà thơ Lương Ngọc An làm Phó Tổng Biên tập

Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam thu hồi quyết định điều động nhà thơ Lương Ngọc An làm Phó Tổng Biên tập Tạp chí Nhà văn và Cuộc sống.

Thu hồi quyết định điều động Phó Tổng Biên tập Tạp chí Nhà văn và Cuộc sống

Ngày 4-1, trang web của Hội Nhà văn Việt Nam đã đăng tải Thư của Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam trong đó nêu rõ những thông tin về việc điều động nhà thơ Lương Ngọc An làm Phó Tổng Biên tập Tạp chí Nhà văn và Cuộc sống và thu hồi quyết định này.

Nhà thơ Lương Ngọc An làm Phó Tổng biên tập Tạp chí Nhà văn và Cuộc sống

Nhà thơ Lương Ngọc An vừa được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Tổng biên tập Tạp chí Nhà văn và Cuộc sống.

Ra mắt tập thơ song ngữ Việt-Hàn

Chiều 14/11, tại Nhà Xuất bản Hội Nhà văn (Hà Nội), Hội Nhà văn Việt Nam long trọng tổ chức cuộc giao lưu với các nhà văn Hàn Quốc và ra mắt tập thơ song ngữ Việt-Hàn 'Chúng ta có thể suốt đời chờ nhau'.

Thần đồng Trần Đăng Khoa bị AI phê bình vì dùng ngôn ngữ bạo lực

Tại buổi tọa đàm 'Thơ ca trong thời đại công nghệ số và phương thức đưa sáng tác đến công chúng', nhà thơ Trần Đăng Khoa có chia sẻ bất ngờ và thú vị về trải nghiệm cùng trí tuệ nhân tạo AI trong quá trình sáng tác.

Nơi khởi sinh 'Mảnh đất lắm người nhiều ma'

'Mảnh đất lắm người nhiều ma' nói về cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa hai dòng họ ở nông thôn, cũng là cuộc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác, là tiểu thuyết xuất sắc thời đổi mới.

Làng quê - Tuổi thơ suối nguồn nuôi dưỡng tâm hồn (Đọc 'Ngày ấy ở Yên Trung' - Tiểu thuyết của Ngô Xuân Hội, NXB Hội Nhà văn, 2023)

Vậy là tròn 10 năm, 'Ngày ấy ở Yên Trung' mới hiện diện trước bạn đọc cả nước với nội dung đầy đủ và hình thức thật dễ thương của một tiểu thuyết có nhiều yếu tố tự truyện của nhà thơ Ngô Xuân Hội.

Người đàn ông trên tàu

… Người chị họ của Thục Khanh gửi thư báo ngày nhị hỉ của mình sắp tới và bày tỏ niềm vui có cô trong giờ phút sẽ hóa trăm năm ấy trong tình cảm chị em cùng trang lứa.

Sống phải với mình, sống phải với thơ

Trong tập thơ 'Trọng sử yêu thơ', Trương Trung Phát có xuất phát từ hai cái gốc lớn, cũng là hai cái gốc căn bản: Cảm hứng lịch sử và cảm hứng từ tấm lòng của mẹ.

Chuyện lạ về 'thần đồng thơ' Trần Đăng Khoa

Trần Đăng Khoa là một thần đồng thơ. Không chỉ vậy, ông còn có cách sống và quản lý công việc rất linh hoạt. Nhà thơ hiện giữ 11 vị trí quan trọng trong xã hội mà vẫn sống thong dong và sung túc.

Nguyễn Trác 'gió vẫn trên đường'

'Gió vẫn trên đường' là nhan đề tập thơ được xuất bản gần đây nhất của nhà thơ Nguyễn Trác.

Nhà văn Phan Đình Minh và 'Mùa hoa liễu quế hương' năm ấy

Thi thoảng, tôi hay ngồi lại để nghĩ về các nhà văn và định hình khuôn mặt văn chương của họ. Có người nghĩ mãi, tìm mãi mà mình không thể phác vẽ được, bởi mình đọc họ rồi, mà mọi thứ cứ tuội đi. Có người nghĩ thật lâu mới chầm chậm hiện lên đôi nét nào đó. Nhưng có người chỉ cần nhớ đến cái tên của họ, giọng nói của họ thì ngay lập tức gương mặt đời thường và gương mặt văn chương đồng hiện.

Trưng bày sách Văn học công nhân từ năm 1953 đến nay

Chiều 25/12, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, đã diễn ra sự kiện trưng bày sách 'Văn học công nhân và những tác phẩm được giải của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và Hội Nhà văn Việt Nam'.

'Bất chợt mai vàng' - tác phẩm đặc sắc viết về chiến tranh sau đại dịch

Dịch bệnh COVID-19 hoành hành vài năm trước là trạng huống bất thường của cuộc sống con người. Với nhà văn, nhất là những nhà văn cựu binh đi qua chiến tranh thì dịch bệnh là một dịp thúc đẩy họ nhớ lại những năm tháng chiến tranh đã qua. Bởi chiến tranh cũng giống dịch bệnh, đều bất thường, đều đầy nỗi lo lắng khi mạng sống đang yên lành đột nhiên trở nên mong manh không ngờ.

Cần tạo cơ hội cho nghệ sĩ trẻ trong nghệ thuật sân khấu biểu diễn

Ngày 18/12, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm 'Nghệ sĩ trẻ trong nghệ thuật biểu diễn sân khấu hôm nay' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức nhằm thúc đẩy sự phát triển nghệ thuật sân khấu Thủ đô nói riêng, sân khấu cả nước nói chung phù hợp với thời kỳ đổi mới.

'Mùa thứ 5' của làng văn

Một năm có bốn mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đông là chu kì của thời tiết. Tạo hóa sinh ra mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng nực, mua thu mát mẻ, mùa đông rét mướt. Nhưng, những người viết quan tâm đến hội đoàn nghề nghiệp thì một năm có thêm 'mùa hạ thứ 2' nóng gắt, còn gọi là 'mùa thứ 5'.

Nguyễn Một - 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín': Một tấm lòng sâu nặng với quê hương

Ở nhà văn Nguyễn Một có một khao khát hay ước mơ lớn nhất cho đất nước quê hương thống nhất, giang sơn về một mối. Đó cũng là ước nguyện của triệu triệu con người Việt (cũng là của nhân loại) đã được nhà văn khẳng định, huyền thoại hóa bằng văn học...

Trao giải cuộc thi viết chân dung cuộc sống

Nhằm phát hiện, ngợi ca vẻ đẹp con người trong cuộc sống mới, nâng cao chất lượng tác phẩm văn học, Hội Nhà văn Việt Nam, Tạp chí Nhà văn và cuộc sống đã tổ chức cuộc thi và trao giải thưởng cho các tác giả đoạt giải về đề tài Viết chân dung cuộc sống.

Vinh danh các tác giả đoạt giải Cuộc thi viết 'Chân dung cuộc sống'

Sáng 25/8, tại Hội Nhà văn Việt Nam, Tạp chí Nhà văn & Cuộc sống đã tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi viết 'Chân dung cuộc sống'.

Còn ai vẽ minh họa báo chí?

Từng có thời điểm, minh họa trên báo chí mang tới sắc thái riêng biệt cho một số tờ báo văn nghệ. Và không ít họa sĩ đã gắn bó với việc vẽ minh họa cho các tòa soạn báo và tạo được dấu ấn riêng. Thế nhưng, ở thời 4.0 này, khi báo in đang bị báo điện tử và mạng xã hội lấn lướt, thì còn ai vẽ minh họa cho báo chí?

Em trong anh như hơi thở cuộc đời

Có một câu thơ của nhà thơ nước ngoài, đọc lên thấy nghẹn lòng: 'Chưa nói yêu nhau mà lòng đã đau'. Phải chăng đó là bi kịch muôn thuở của tình yêu?

Hà Nội – Kim Bôi đâu còn mấy xa

Đó là ý nghĩ của tôi mấy năm nay khi mỗi lần ngồi trên chiếc xe ghép cùng 2 - 3 người từ Hà Nội về quê Kim Bôi, hay ngược lại từ Kim Bôi trở ra Hà Nội...

Những mùa quả văn chương

Chục năm qua, vùng đất xứ Đông (Hải Dương) xuất hiện lực lượng viết văn chương khá hùng hậu.

Gặp gỡ đoàn công tác của Hội Nhà văn Việt Nam đi thực tế sáng tác văn học về đề tài công nhân, công đoàn Thanh Hóa

Ngày 5-4, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức gặp gỡ đoàn công tác của Hội Nhà văn Việt Nam trước khi đi thực tế sáng tác văn học về đề tài công nhân, công đoàn.

Để tác phẩm lưu dấu trong đời sống

Hằng năm, có nhiều tác phẩm văn học được trao giải, nhưng số lượng tác phẩm đoạt giải có thể lan tỏa vào đời sống, đọng lại trong lòng độc giả chưa nhiều. Dường như con đường đi từ các tác phẩm được giải đến công chúng đang có một khoảng cách...

Hội Nhà văn Việt Nam trao Giải thưởng Sáng tác về biên giới, biển đảo

Ngày 22/11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Sáng tác về biên giới, biển đảo giai đoạn từ 1974 đến nay.

Tôn vinh và trao Giải thưởng sáng tác về biên giới, biển đảo

Ngày 22-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng sáng tác về biên giới và biển đảo (đợt 1) năm 2020 cho 44 tác giả có tác phẩm về đề tài này từ năm 1975 đến nay.

Hội Nhà văn Việt Nam trao Giải thưởng Sáng tác về biên giới, biển đảo

Ngày 22-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Sáng tác về biên giới, biển đảo giai đoạn từ 1974 đến nay. Tới dự có nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam; Thiếu tướng Lê Xuân Sang, Phó Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam; Đại diện Bộ Tư lệnh Hải quân.

Nhà thơ Hữu Thỉnh rút khỏi giải Tôn vinh tác phẩm về biên giới, biển đảo

Nhà thơ Hữu Thỉnh dù được Hội đồng giải thưởng sáng tác về biên giới, biển đảo giai đoạn từ 1974 đến nay trao giải Tôn vinh nhưng ông đã xin rút.

Nhà thơ Trần Đăng Khoa giành giải nhất sáng tác về biên giới, biển đảo

'Đảo chìm Trường Sa' là một trong bốn tác phẩm được trao giải nhất của Giải thưởng sáng tác về biên giới, biển đảo.

Tôn vinh và trao 44 giải văn học về biên giới, biển đảo đợt 1

Ngày 22-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức lễ trao giải thưởng sáng tác về biên giới và biển đảo (đợt 1) - 2020 cho 44 tác giả có tác phẩm về đề tài này từ năm 1975 đến nay.

Nét mới của một cuộc thi truyện ngắn giàu ý nghĩa

Cuộc thi truyện ngắn 2018-2020 do Tạp chí Nhà văn và Tác phẩm tổ chức cũng đã đi đến hồi kết với 18 truyện ngắn đoạt giải của 12 tác giả và một giải thưởng đặc biệt dành cho nhà văn Y Ban.

Nét mới của một cuộc thi truyện ngắn giàu ý nghĩa

Cuộc thi truyện ngắn 2018-2020 do Tạp chí Nhà văn và Tác phẩm tổ chức cũng đã đi đến hồi kết với 18 truyện ngắn đoạt giải của 12 tác giả và một giải thưởng đặc biệt dành cho nhà văn Y Ban.

Trên cái nền của sự trải nghiệm...

Sau những Thu dâng, Tiếng chim không tên, Nhân thảo, Hồn lúa, Xứ tre, Ánh sáng, Giao ước với mùa đông..., mới đây Trương Trung Phát cho ra mắt tập thơ mang tên Vượt được mình là Phật (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, quý 3 năm 2019). Đây là một tập hợp thơ gồm 54 bài thơ ngắn, phản ánh một chặng đường thơ mới, mang tính chất bước ngoặt, đáng được ghi nhận của một nhà thơ đã bước sang tuổi 75.

Giáo dục trẻ nhỏ về sự gắn kết cộng đồng

Ngày 27-5, chương trình giáo dục trải nghiệm 'Tay trong tay - Gắn kết cộng đồng' vừa được Công ty Kymviet và Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp tổ chức trong khuôn viên bảo tàng tại 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.