Tủa Chùa phấn đấu hoàn thành giao đất lâm nghiệp chưa có rừng

Theo Kế hoạch 2783/KH-UBND ngày 20/9/2019 của UBND tỉnh Ðiện Biên về rà soát, hoàn chỉnh việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDÐ) lâm nghiệp giai đoạn 2019 - 2023, huyện Tủa Chùa phải hoàn thành giao gần 16.500ha đất lâm nghiệp chưa có rừng. Ðể hoàn thành mục tiêu, huyện Tủa Chùa chỉ đạo các cơ quan, UBND các xã phối hợp, tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Báo động tình trạng ngộ độc thực phẩm ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian gần đây, trên địa bàn các tỉnh miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số xảy ra rất nhiều vụ ngộ độc thực phẩm, do người dân sử dụng thực phẩm có chứa độc tố tự nhiên (như nấm độc, hoa quả rừng, cây rừng...); hoặc ăn uống ở những cửa hàng, cơ sở kinh doanh không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Thực trạng này đã gióng lên hồi chuông cảnh báo đối với người dân khi vô ý sử dụng thực phẩm từ tự nhiên, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, để lại di chứng nặng nề, hoặc làm mất đi tính mạng của chính mình.

Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan phong phú, nền văn hóa đa dạng, Ðiện Biên có tiềm năng rất lớn để trở thành một trong những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn, mang lại hướng phát triển kinh tế bền vững cho người dân. Thực tế cho thấy, trong những năm trở lại đây, loại hình du lịch này đang có bước phát triển và dần hình thành các khu, điểm du lịch sinh thái hấp dẫn ở nhiều địa phương trong toàn tỉnh...

Độc đáo phiên chợ trên biển đá

Từ bao đời nay, đối với đồng bào vùng cao, mỗi phiên chợ không chỉ là địa điểm buôn bán, trao đổi hàng hóa mà còn nơi gặp gỡ, giao lưu, kết bạn. Cũng với ý nghĩa quan trọng như thế, chợ phiên Xá Nhè luôn là một kho tài sản tinh thần vô giá đối với đồng bào các dân tộc ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.

Hai mẹ con nhập viện sau khi chia nhau bát bún bò

Trong hai ngày 8-9/9, trên địa bàn tỉnh Điện Biên, các bác sĩ ghi nhận khoảng gần 30 người ngộ độc, đều liên quan tới ăn bún.

Cảnh báo vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm

Thời gian gần đây xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm nghi ngờ do ăn bún tươi của một cơ sở sản xuất trên địa bàn phường Tân Thanh, TP. Điện Biên Phủ. May mắn là đến thời điểm này, sức khỏe các trường hợp ngộ độc đều đã ổn định trở lại. Đây có thể xem là hồi chuông cảnh báo đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm về vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng...

Xử lý nghiêm cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm

Liên tiếp xảy ra nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm trên địa bàn, Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên đã yêu cầu các huyện, thị xã, thành phố và các sở, ngành tăng cường phòng, chống ngộ độc thực phẩm; đồng thời chỉ đạo xử lý nghiêm các cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm quy định an toàn, vệ sinh thực phẩm.

Thông tin mới nhất vụ 26 người phải nhập viện cấp cứu vì ngộ độc bún

Trong 2 ngày 8, 9/9, đã có 26 người ở Điện Biên phải nhập viện cấp cứu do ngộ độc thực phẩm. Nguyên nhân ban đầu được xác định là do ăn bún.

Thông tin mới liên quan vụ ngộ độc bún ở Điện Biên

Liên quan đến vụ ngộ độc nghi ăn bún ở địa bàn huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên). Ngày 9/9, đã có 11 người phải nhập viện cấp cứu. Đến nay, sau 2 ngày 8 - 9/9, đã có 26 người ngộ độc.

Thêm 9 người nhập viện do liên quan đến bún của cơ sở vừa bị đình chỉ ở Điện Biên

Một vụ ngộ độc thực phẩm liên quan đến bún lại vừa xảy ra trên địa bàn huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên). Đây là số bún có liên quan đến cơ sở sản xuất trên địa bàn phường Tân Thanh, thành phố Điện Biên Phủ vừa bị cơ quan chức năng yêu cầu tạm dừng sản xuất để xác minh làm rõ trong tối 8/9.

Tủa Chùa: 11 trường hợp nghi ngộ độc thực phẩm

Thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Tủa Chùa, trong ngày 9/9, Trạm Y tế xã Tả Sìn Thàng, Phòng khám Đa khoa khu vực Tả Sìn Thàng đã ghi nhận 11 trường hợp (10 trường hợp tại xã Tả Sìn Thàng, 1 trường hợp tại thôn Huổi Lực, thị trấn Tủa Chùa) nghi ngờ ngộ độc thực phẩm; trong đó có 4 trẻ em.

Lan tỏa phong trào hiếu học ở vùng cao

Tại huyện vùng cao Tủa Chùa, phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học đã và đang lan tỏa rộng khắp. Nhiều gia đình, dòng họ hiếu học tiêu biểu xuất hiện, trở thành tấm gương điển hình trong cộng đồng. Từ đó, khơi dậy và thắp sáng thêm những 'ngọn lửa' tinh thần hiếu học của các gia đình, dòng họ; góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.

Tủa Chùa nỗ lực để các thôn, bản có điện lưới quốc gia

Hiện nay trên địa bàn huyện Tủa Chùa còn 8 thôn, bản và nhiều nhóm dân cư với 1.715 hộ chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. Tình trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân và công tác xóa đói giảm nghèo của địa phương. Với mục tiêu 100% người dân các thôn, bản được sử dụng điện lưới quốc gia, thời gian qua các cấp, ngành tỉnh và chính quyền địa phương đã huy động nhiều nguồn lực, phối hợp đầu tư phát triển lưới điện nông thôn.

Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT của Sơn La đạt 99,68%

Theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023, tỉnh Sơn La có 10.995/11.030 thí sinh đỗ tốt nghiệp, đạt tỷ lệ 99,68%. Tỉnh Điện Biên cũng có tỷ lệ thí sinh tốt nghiệp THPT tăng 0,27%.

99,51% thí sinh Điện Biên tốt nghiệp THPT năm 2023

Sáng nay, trên toàn quốc công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Tại tỉnh ta, sau khi điểm thi được công bố, ông Nguyễn Văn Đoạt, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo thông tin: 'Tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm 2023 của Điện Biên đạt 99,51%, tăng 0,27% so với năm trước'.

Điện Biên khắc phục thời tiết mưa lớn vận chuyển đề thi an toàn

Mặc dù liên tiếp xảy ra mưa lớn, nguy cơ sạt lở, ách tắc giao thông cao, song Điện Biên vẫn hoàn thành công tác vận chuyển đề thi an toàn.

Chủ động ứng phó nguy cơ lũ quét, sạt lở, ngập úng tại Tây Bắc

Trong ngày 26 và 27-6, một số khu vực miền núi Tây Bắc có thể tiếp tục có mưa, gây nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất núi và ngập úng.

Đưa dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ đến vùng khó khăn

Chiến dịch tăng cường tuyên truyền, vận động lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình (SKSS/KHHGĐ) đến vùng đông dân, vùng có mức sinh cao, vùng khó khăn năm 2023 (gọi tắt là chiến dịch) được triển khai nhằm nâng cao nhận thức về chính sách dân số và đưa các gói dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ đến gần người dân ở các xã khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Đây là một trong những giải pháp thiết thực để thực hiện hiệu quả công tác dân số và phát triển trong tình hình mới.

Các địa phương chuẩn bị sẵn sàng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023

Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, tuyển sinh Đại học, Giáo dục nghề nghiệp năm 2023 được tổ chức từ 27 đến 30/6. Theo đó, các địa phương đến nay đã chuẩn bị sẵn sàng các phương án để đảm bảo cho kỳ thi diễn ra thuận lợi.

Cùng hành động phòng, chống mua bán người

Công tác phòng, chống mua bán người trên địa bàn tỉnh được các lực lượng chức năng phối hợp triển khai đồng bộ các giải pháp, từ công tác tuyên truyền đến cao điểm tấn công trấn áp tội phạm mua bán người được thực hiện hiệu quả. Nhờ đó, trong những năm gần đây, nhận thức, hiểu biết của người dân, nhất là người dân tộc thiểu số về phòng, chống mua bán người được nâng lên; số vụ mua bán người đã giảm rõ rệt.

Mang yêu thương tới Tả Sìn Thàng

Tả Sìn Thàng là một vùng đất còn nhiều khó khăn của huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên). Cuộc sống của bà con nơi đây thiếu từ nước sạch đến nhu yếu phẩm. Chính vì vậy, ngoài sự quan tâm của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, thì sự hỗ trợ từ các tổ chức, đơn vị sẽ góp phần cải thiện đời sống, mang yêu thương tới người dân nơi đây.

Trao tặng quà cho người dân vùng cao Tả Sìn Thàng

Quỹ Thiện nguyện Tâm Thương đồng hành cùng Công an tỉnh Điện Biên và các đơn vị khác vừa tổ chức chương trình thiện nguyện 'Ước mơ cho em' năm 2023 tại xã Tả Sìn Thàng.

Sử dụng tiết kiệm để bảo vệ tài nguyên nước

Những ngày qua, nắng nóng kéo dài khiến nhiều khe nước trên địa bàn tỉnh, nhất là khu vực vùng cao bị cạn kiệt, vì thế nhiều nơi lượng nước chảy về nhà máy nước hạn chế, xảy ra tình trạng cung không đủ cầu, ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân.

Trăn trở từ 'vùng đất khát'

Thực trạng thiếu nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Tủa Chùa đã xảy ra nhiều năm và đang trở thành vấn đề rất nghiêm trọng, nhưng đến nay vẫn chưa có phương án giải quyết triệt để. Để có nước sinh hoạt, người dân phải sử dụng các nguồn nước không đảm bảo vệ sinh. Đảm bảo nước sinh hoạt và sản xuất là sự mong mỏi của người dân nơi đây trong nhiều năm qua.

Nhiều nghề, làng nghề hoạt động kém hiệu quả

ĐBP - Một số nghề, làng nghề trên địa bàn tỉnh những năm qua có những chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng bảo tồn văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao đời sống người dân. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nghề, làng nghề sản xuất mang tính tự phát, quy mô nhỏ; hạ tầng, công nghệ lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đa dạng để đáp ứng nhu cầu thị trường…

Tủa Chùa chậm giao đất lâm nghiệp chưa có rừng

ĐBP - Theo Kế hoạch số 2783/KH-UBND ngày 20/9/2019 của UBND tỉnh về triển khai rà soát, hoàn chỉnh việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp giai đoạn 2019 - 2023, huyện Tủa Chùa phải hoàn thành giao hơn 14.699ha đất lâm nghiệp chưa có rừng. Tuy nhiên, đến nay tiến độ triển khai trên địa bàn huyện chậm so với kế hoạch đề ra.

Trao tặng sữa trị giá gần 67 triệu đồng cho học sinh Tủa Chùa, Tuần Giáo

ĐBP - Ngày 27/2, Hội Chữ thập đỏ tỉnh phối hợp với Hội Chữ thập đỏ huyện Tuần Giáo và Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tủa Chùa tổ chức trao tặng sữa dinh dưỡng cho gần 1.500 học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại các trường mầm non, tiểu học thuộc xã Mường Khong (huyện Tuần Giáo), xã Tả Sìn Thàng (huyện Tủa Chùa). Tổng trị giá sữa dinh dưỡng trao tặng là gần 67 triệu đồng, do Công ty Cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood tài trợ, thông qua sự khớp nối của Hội Chữ thập đỏ tỉnh.

Điểm tựa pháp lý cho người yếu thế

ĐBP - Trong năm 2022, Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh và Chi nhánh của Trung tâm đã tiếp nhận thực hiện 1.187 vụ việc cần TGPL; thực hiện hoàn thành 556 vụ việc. Trong đó, TGPL cho trên 530 trường hợp thuộc các đối tượng, gồm: Người có công với cách mạng, người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, người dân tộc thiểu số, hộ nghèo, cận nghèo, người khuyết tật. Đối với đối tượng người yếu thế, khi nhận được thông tin, Trung tâm đã cử người đến tận nơi kiểm tra, xác minh ngay để kịp thời trợ giúp. Tuy cùng là người yếu thế nhưng mỗi người có hoàn cảnh, hiểu biết khác nhau, họ thường gặp khó khăn về tài chính và đi lại, thiếu nhận thức pháp luật. Do vậy, trong quá trình trợ giúp, trợ giúp viên phải tiếp cận thường xuyên, chủ động tìm kiếm thông tin, tài liệu chứng cứ giúp thân chủ. Bên cạnh đó, Trung tâm chú trọng đến chất lượng nhân lực, ngoài việc lựa chọn người phù hợp, có chuyên môn nghiệp vụ còn phải đáp ứng các tiêu chí khác như cách ứng xử, trình độ tâm lý học giao tiếp… Qua đó, góp phần hạn chế thấp nhất các trường hợp oan sai, góp phần nâng cao chất lượng giải quyết vụ án của các cơ quan tố tụng.

Đánh thức tiềm năng du lịch Tủa Chùa, Điện Biên

Tủa Chùa là một trong những huyện nghèo nhất của tỉnh Điên Biên. Tuy nhiên, địa phương này có những thế mạnh riêng biệt về đa dạng bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc cũng như những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo.

Thêm cơ hội cho đồng bào dân tộc thiểu số phát triển

ĐBP - Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được đánh giá sẽ là 'cú hích' phát triển cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn cả nước. Tại tỉnh Điện Biên, mặc dù mới được triển khai song chương trình đã và đang góp phần thay đổi diện mạo khu vực vùng cao, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

Sức sống trên cao nguyên đá

ĐBP - Tủa Chùa có 3/4 diện tích là núi đá tai mèo, ít sông suối, thường xuyên thiếu nước sinh hoạt, thiếu đất canh tác. Song giữa những khắc nghiệt, khô cằn ấy, nhân dân các dân tộc trong huyện với sự sáng tạo, đôi bàn tay khéo léo đã tạo nên kỹ thuật canh tác trên núi đá, phủ xanh sườn núi đá xám xịt, khô cằn bằng những nương ngô, lúa.

Mai một nghề thêu giày dân tộc Xạ Phang

ĐBP - Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang trên địa bàn tỉnh Điện Biên được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2021, thuộc loại hình tri thức dân gian. Tuy nhiên bên cạnh niềm tự hào này là nỗi lo mai một khi hiện nay không còn mấy người mặn mà với nghề làm giày thêu thủ công truyền thống. Đặc biệt, trong dòng chảy hội nhập, nghề làm giày thêu của dân tộc Xạ Phang ngày càng có sự giao thoa mạnh mẽ và bị tác động không nhỏ bởi những sản phẩm công nghiệp.

Đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Tủa Chùa

ĐBP - Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri của HĐND tỉnh trước kỳ họp thứ 10, ngày 21/11, Tổ đại biểu HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021 – 2026 ứng cử tại huyện Tủa Chùa gồm các đồng chí: Lò Văn Phương, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Vùi Văn Nguyện, Bí thư Huyện ủy Tủa Chùa đã có buổi tiếp xúc cử tri tại các xã: Sín Chải, Tả Sìn Thàng và Lao Xả Phình (huyện Tủa Chùa).

Nhân rộng mô hình giảm nghèo bền vững

ĐBP - Xác định công tác xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững là nhiệm vụ trọng tâm, trong những năm qua huyện Tủa Chùa đã tập trung nguồn lực triển khai thực hiện các mô hình sinh kế xóa đói, giảm nghèo và nhân rộng các mô hình hiệu quả. Qua đó góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo qua từng năm; thu nhập, đời sống người dân được nâng lên.

Mưu sinh mùa cà phê

ĐBP - Tháng 10, tiết trời se lạnh, những vệt sương mù đặc quánh len lỏi trên khắp các nương cà phê xã Ẳng Nưa, huyện Mường Ảng. Từ sáng tinh mơ, từng đoàn người từ các ngả đổ về khu vực cánh đồng xã Ẳng Nưa để tìm việc làm thời vụ. Già có, trẻ có, thậm chí cả những em nhỏ 2 - 3 tuổi cũng theo cha mẹ lên nương cà phê làm thuê...

Tiềm năng du lịch trên miền cao nguyên đá Tủa Chùa ở Điện Biên

Tủa Chùa là vùng đất từ lâu được ví như 'tiểu Hà Giang' bởi ở độ cao từ 1.300m-1.600m so với mực nước biển, thiên nhiên đã ban tặng cho địa phương một hệ thống cao nguyên đá cổ trải rộng, hùng vĩ.

VKSND huyện Tủa Chùa: Góp phần bảo vệ màu xanh của đại ngàn

VKSND huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đã thực hiện tốt có hiệu quả công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát giải quyết các vụ, việc hình sự về tội phạm trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và lâm sản, nhằm góp phần giữ vững ổn định an ninh, chính trị tại địa phương, góp phần giữ màu xanh của đại ngàn.

Đánh thức 'mỏ vàng' du lịch

ĐBP - Không vùng đất nào của tỉnh Điện Biên giống như Tủa Chùa. Nơi đây có đến 3/4 diện tích là núi đá tai mèo, khiến người ta liên tưởng ngay đến sự khắc nghiệt, cằn cỗi. Song giữa những khắc nghiệt, khô cằn sỏi đá ấy, Tủa Chùa vẫn cuốn hút lạ kỳ, mang trong mình lớp trầm tích văn hóa được bồi lắng qua bao thế hệ với những phong tục, tập quán truyền thống phong phú. Cùng với bề dày văn hóa, lịch sử, Tủa Chùa còn sở hữu điều kiện tự nhiên thuận lợi để sản xuất nông nghiệp, phát triển du lịch. Mặc dù sở hữu nhiều tiềm năng, lợi thế nhưng du lịch Tủa Chùa mới chỉ manh nha phát triển. Vì vậy, để biến tiềm năng trở thành sản phẩm du lịch, ngày 15/6/2018 Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tủa Chùa đã ban hành Nghị quyết số 32-NQ/HU về phát triển du lịch huyện Tủa Chùa giai đoạn 2018 - 2025, định hướng đến năm 2030. Nghị quyết như là kim chỉ nam để cấp ủy, chính quyền sở tại tập trung phát triển kinh tế xã hội theo hướng xanh, sạch, đánh thức tiềm năng du lịch vùng đất hoang sơ này.

Sẻ chia vì người nghèo

ĐBP - Bằng tinh thần sẻ chia 'tương thân tương ái', 'lá lành đùm lá rách', những năm qua, Quỹ 'Vì người nghèo' các cấp trong tỉnh đã nhận được sự chung tay đóng góp, ủng hộ của nhiều tập thể, cá nhân có lòng hảo tâm trong và ngoài tỉnh. Từ sự chia sẻ đó, nhiều hộ nghèo, có hoàn cảnh khó khăn trong tỉnh đã được hỗ trợ xây dựng nhà ở, hỗ trợ sinh kế, khám chữa bệnh, tặng quà... giúp họ vượt qua khó khăn, từng bước vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

Tủa Chùa - Điểm trải nghiệm thú vị cho du khách

Có lẽ trên dải đất mênh mang nghìn trùng Điện Biên, không vùng đất nào chứa đựng những nét đặc sắc mang đậm vẻ đẹp đặc trưng Tây Bắc như Tủa Chùa, nơi không chỉ được biết đến với nhiều đặc sản nức tiếng như rượu Mông Pê, chè Tuyết Shan, gà đen… mà còn hứa hẹn là một điểm đến hấp dẫn đối với du khách ưa trải nghiệm.

Người 'gieo mầm trên đá'

ĐBP - Cô Trần Thị Phương là giáo viên mầm non đầu tiên gắn bó với lớp học đơn sơ được dựng lên giữa thôn Tà Chinh, xã Tả Sìn Thàng (huyện Tủa Chùa). Cô giáo Phương hiện đang công tác tại Trường Mầm non Tủa Thàng số 2, cũng là người đầu tiên giúp bà con Tà Chinh thay đổi tư duy cho trẻ đến lớp.

Phiên giao dịch việc làm lưu động tại huyện Tủa Chùa

ĐBP- Phiên giao dịch việc làm lưu động, tư vấn, giới thiệu việc làm cho lao động bị thất nghiệp, lao động chưa có việc làm, người dân tộc thiểu số, phụ nữ nghèo nông thôn do Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Tủa Chùa được tổ chức từ ngày 22-25/8, thu hút đông đảo sự tham gia của người lao động trên địa bàn.

Đưa cây chè Tủa Chùa vào cuộc sống

Bài 3: Cấp ủy, chính quyền vào cuộc tháo gỡĐBP - Phân tích, làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình bảo vệ, phát triển và nâng cao chất lượng, giá trị cây chè trên địa bàn các xã phía Bắc, cấp ủy, chính quyền huyện Tủa Chùa đã chủ động quyết liệt vào cuộc nhằm từng bước tháo gỡ nút thắt. Bằng sự nỗ lực đó, 'hương' chè Tủa Chùa tiếp tục vươn xa, trở thành cây chủ lực trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, thực sự đưa nghị quyết về cây chè đi vào cuộc sống.Bài 1: Chè Shan tuyết nơi đại ngànBài 2: 'Long đong' nghị quyết chốn sương mù