Các chuyên gia cảnh báo, vòng tuần hoàn nước trên Trái đất bị mất cân bằng, nếu không có hành động khẩn cấp, hậu quả sẽ rất thảm khốc.
Lần đầu tiên vòng tuần hoàn nước trên thế giới rơi vào trạng thái mất cân bằng, làm dấy lên lo ngại xảy ra thảm họa nước tàn phá các nền kinh tế, quá trình sản xuất lương thực và cuộc sống của con người.
Nước thải ở California, Mỹ, sẽ được tái chế thành nước sạch để dùng trực tiếp. Quy định mới này đánh dấu một bước ngoặt trong việc xử lý nước thải và đảm bảo nguồn cung cấp nước sạch ổn định cho tiểu bang này trong tương lai.
Thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) dần trở thành công nghệ quan trọng đối với các nước châu Á đang tìm cách giảm lượng khí thải CO2 đồng thời hỗ trợ sự phát triển của lĩnh vực năng lượng. Tuy nhiên, tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng vẫn đang ở giai đoạn sơ bộ do khung pháp lý không đồng đều và các biện pháp khuyến khích còn hạn chế so với Hoa Kỳ hoặc châu Âu. Một số quốc gia trong khu vực, bao gồm Úc, Trung Quốc, Indonesia và Malaysia, đã áp dụng các chiến lược đẩy nhanh các dự án lưu trữ và vận chuyển carbon, tận dụng sự hợp tác quốc tế và các mô hình công nghiệp đa trung tâm.
Thế giới đã xuất hiện một công nghệ mới có thể tạo nên cuộc cách mạng trong sản xuất lithium: đó là công nghệ chiết xuất lithium trực tiếp.
Thống đốc JB Pritzker của tiểu bang Illinois của Hoa Kỳ đã ký một dự luật vào thứ Năm ngày 18/07/2024, thiết lập các tiêu chuẩn cao nhất trên cả nước về an toàn trong việc thu hồi, dẫn và lưu trữ carbon. Chính quyền Pritzker cho biết đạo luật này có thể tạo ra 9 tỷ USD và 3.700 việc làm mới cho tiểu bang Illinois.
Theo hãng CNN, các đảo Hy Lạp - nổi tiếng với những thị trấn bình dị, phong cảnh hiểm trở và những bãi biển đầy nắng - đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nước nghiêm trọng.
Trận lũ lụt lịch sử ở Dubai vào tháng 4 là minh chứng cho thấy kỹ thuật xây dựng đô thị đang thất bại trong cuộc 'kiểm tra' về đối phó với biến đổi khí hậu. Cho dù các đô thị trên toàn cầu có quy mô và hiện đại đến đâu, chúng vẫn phải loay hoay tìm cách thoát nước khi mưa lớn xối xả.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, các đảo quốc ở vùng Caribe đang đối mặt một cuộc khủng hoảng nước do lượng mưa thay đổi, hạn hán, đô thị hóa nhanh chóng, du lịch sử dụng quá nhiều nước và quản lý cơ sở hạ tầng nước yếu kém.
Nghiên cứu mới cho thấy con người khai thác lượng nước ngầm lớn đến mức khiến cực quay của hành tinh dịch chuyển và nước biển dâng cao.
Khung cảnh ở Dubai (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất) trong tuần vừa qua dường như là 'ngày tận thế' đối với những cư dân đã quen với thiên nhiên yên bình của đô thị trên sa mạc đầy nắng.
Nhiều ngày sau trận mưa lịch sử, Dubai vẫn chìm trong lũ - một ví dụ sâu sắc về việc thế giới đang thua trong cuộc chạy đua 'nước rút' với biến đổi khí hậu.
Đây là con số ước tính khi các thành phố lớn ở Trung Quốc đang sụt lún hơn 3 mm mỗi năm, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hàng trăm triệu người.
Nắng nóng gần 50 độ C ở Tây Phi; 270 triệu người Trung Quốc sống trên đất sụt lún là những tin quốc tế đáng chú ý tối 19/4.
Nghiên cứu mới cho thấy đất tại các thành phố lớn của Trung Quốc đang chìm dần do các tác động của con người, các khu vực ven biển của nước này có nguy cơ xảy ra lũ lụt và mực nước biển dâng cao hơn.
Với tư cách là cơ quan hoạch định chính sách hàng đầu, chính phủ có vai trò đa diện trong việc giải quyết các tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nước.
'Mất nửa ngày để đi lấy nước. Cháu không còn thời gian để học', cô gái Suman (18 tuổi) sống tại làng Rajola, Bundelkhand (Ấn Độ) than phiền.
Bengaluru không thiếu mưa. Thế nhưng, thành phố đã không thích ứng hợp lý khi dân số tăng gấp nhiều lần rút cạn những nguồn nước truyền thống.
Các đài phun nước nối liền với bể nông và kênh dẫn nước từ suối hoặc mạch nước ngầm, cung cấp nguồn nước dồi dào cho người dân Nepal. Đáng chú ý, các đài phun nước này gần 1.600 tuổi được làm bằng đá rất tinh xảo mang tên Dhunge dhara hoặc Hiti, trông giống quái vật biển Makara trong truyền thuyết Hindu giáo.
Khi nước biển tràn vào bờ biển Odisha (Ấn Độ), sinh kế trở nên cạn kiệt sau vụ thu hoạch và rất ít đám cưới diễn ra khi phụ nữ trẻ từ chối chuyển đến những khu vực mà họ không nhìn thấy tương lai.
Thành phố Mexico, đô thị rộng lớn với gần 22 triệu dân - một trong những thành phố lớn nhất thế giới, đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nước nghiêm trọng do một loạt vấn đề – bao gồm địa lý, phát triển đô thị hỗn loạn, cơ sở hạ tầng xuống cấp – và tác động ngày càng phức tạp của biến đổi khí hậu.
Thủ đô Mexico City của Mexico đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nước nghiêm trọng do một loạt vấn đề ngày càng phức tạp dưới tác động của biến đổi khí hậu.
Vào đầu tháng 11, tờ The New York Times đăng dòng tít 'Nước Mỹ đang sử dụng cạn nguồn nước ngầm như thể không có ngày mai'.
5 xu hướng công nghệ khí hậu dưới đây được dự đoán sẽ bùng nổ và 'hốt bạc' trong năm 2024.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Đại Dương, một nhóm nhà nghiên cứu tại Đại học Canterbury và Đại học Waikato của New Zealand mới đây đã tìm ra một loại vi sinh vật địa nhiệt đặc hữu ở quốc gia có hệ sinh thái thú vị bậc nhất thế giới này. Đây được cho là khám phá đầu tiên trên thế giới về một loài vi sinh vật đặc hữu.
Kiểu thời tiết lạnh và ôn hòa hơn là El Nina có thể xuất hiện vào nửa cuối năm 2024, khi El Nino kết thúc sau một năm tác động mạnh mẽ tới sự nóng lên của toàn cầu, theo cơ quan thời tiết của Chính phủ Mỹ cho biết vào thứ Năm (9/2).
Nhiều nơi trên thế giới đang dần cạn kiệt nhanh chóng nguồn nước ngầm mà hàng tỷ người sử dụng để uống, tưới tiêu và phục vụ các mục đích sử dụng khác.
Một cuộc nghiên cứu khoảng 1.700 tầng ngậm nước ở hơn 40 quốc gia cho thấy mực nước ngầm của gần 850 tầng ngậm nước đã giảm kể từ năm 2000.
Theo nghiên cứu mới phân tích hàng triệu tài nguyên thiên nhiên dưới lòng đất từ khoảng 170.000 giếng khoan ở hơn 40 quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới đang trải qua nguy cơ cạn kiệt nhanh chóng nguồn dự trữ nước ngầm.
Theo nghiên cứu mới phân tích dựa trên hàng triệu phép đo mực nước ngầm từ 170.000 giếng ở hơn 40 quốc gia cho thấy nhiều nơi trên thế giới đang dần cạn kiệt nhanh chóng nguồn nước ngầm mà hàng tỷ người sử dụng để uống, tưới tiêu và phục vụ các mục đích sử dụng khác.
Theo một nghiên cứu gần đây, biến đổi khí hậu sẽ khiến hàng chục triệu người ở Bangladesh có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư.
Venice (Italia) đang chìm dần, Rotterdam (Hà Lan), Bangkok (Thái Lan) và New York (Mỹ) cũng vậy, nhưng không nơi nào có thể so sánh được với Jakarta (Indonesia) - siêu đô thị chìm nhanh nhất hành tinh hiện nay. Tuy nhiên, thủ đô cũ này được tin vẫn còn cơ hội cuối cùng để tự cứu mình.
Tờ The Times of Israel đưa tin rằng một cuộc thử nghiệm làm ngập hầm của Hamas do quân đội tiến hành đã thành công, mặc dù không nêu rõ chi tiết thành công như thế nào.
Theo tờ The Telegraph, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) đã thiết lập 5 máy bơm để làm ngập mạng lưới đường hầm - nơi các tay súng Hamas đang ẩn náu và giam giữ con tin.