Người phát ngôn lực lượng Hamas tuyên bố hệ thống đường hầm mà họ xây dựng ở Dải Gaza có thể chống chọi với nguy cơ bị ngập lụt, ngay cả khi quân đội Israel nỗ lực bơm nước biển nhằm nhấn chìm địa đạo này.
Tờ The Times of Israel đưa tin rằng một cuộc thử nghiệm làm ngập hầm của Hamas do quân đội tiến hành đã thành công, mặc dù không nêu rõ chi tiết thành công như thế nào.
Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) đã lắp đặt 5 máy bơm nước ở TP Gaza, có khả năng bơm hàng ngàn mét khối nước mỗi giờ vào hệ thống đường hầm của Hamas.
Không có nơi nào trên thế giới đang chìm nhanh hơn Jakarta...
Ngày 24/11, Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) đã khởi công xây dựng dự án thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) do tập đoàn BP của Anh điều hành tại tỉnh Tây Papua.
Hôm thứ Sáu (24/11), Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã tham dự lễ khởi động xây dựng dự án thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) ở tỉnh Tây Papua (West Papua) do tập đoàn BP điều hành, dự án lưu trữ carbon đầu tiên của nước này.
Ngày 14-11, báo Nikkei Asia đưa tin, Mỹ và Indonesia đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện, đánh dấu giai đoạn mới mang tính lịch sử trong quan hệ hợp tác hai nước. Quyết định được đưa ra trong cuộc hội đàm giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và người đồng cấp Indonesia Joko Widodo tại Nhà Trắng.
Khi Trung Đông là khu vực khô cằn và dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu, nước trở thành một yếu tố trung tâm của xung đột Israel - Hamas.
Với những đợt nắng nóng tàn phá mùa màng ở Libya và Jordan, nông dân và người tị nạn đang tìm thấy hy vọng vào kỹ thuật canh tác thủy canh.
Các nhà nghiên cứu của Liên hợp quốc cảnh báo rằng nhân loại đang tiến gần đến những điểm tới hạn không thể đảo ngược, sẽ gây tổn hại nghiêm trọng đến khả năng ứng phó với thảm họa của chúng ta.
Các tổ chức nhân đạo cảnh báo những căn bệnh chết người lây truyền qua đường nước sẽ tấn công Dải Gaza nếu viện trợ bị cản trở.
Thoạt nhìn củ wasabi như cục đất nhưng phải trồng đến 2 năm mới có thể thu hoạch được, giá mỗi kg cũng rất đắt.
Cơ quan thời tiết của Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Ba Lan và Thụy Sĩ đồng loạt thông báo họ vừa trải qua tháng 9 nóng nhất lịch sử của mình và nhiệt độ cao bất thường này sẽ tiếp diễn trong tháng 10.
Ngày 30/9, cơ quan thời tiết nhà nước Ấn Độ cho biết, lượng mưa gió mùa của Ấn Độ năm nay là thấp nhất kể từ năm 2018 do kiểu thời tiết El Nino khiến tháng 8 trở nên khô hạn nhất trong hơn một thế kỷ.
Trong những năm 1950, 1960, kỹ sư người Italy Giorgio Rosa đã xây dựng một hòn đảo nằm ngoài bờ biển Italy.
Độ nghiêng của trục Trái đất gần đây đã gây chú ý khi các nhà khoa học tiết lộ nó đã lệch thêm 80cm trong chưa đầy 20 năm.
Theo Bộ Nông Nghiệp Mexico, dự án mưa nhân tạo tập trung vào 62 đô thị ở phía Bắc và Đông Bắc của nước này, với mục đích 'chống lại tác động của hạn hán và góp phần làm đầy các tầng ngậm nước.'
Hạn hán khắc nghiệt bao trùm Mexico gây mất mùa và thiếu nước, chính phủ đang cố gắng khắc phục tình trạng này bằng công nghệ gây tranh cãi: Gây mưa nhân tạo.
Công nghệ địa nhiệt, khai thác nước nóng từ các tầng ngậm nước dưới lòng đất, là giải pháp có tiềm năng lớn để giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch. Các thành phố ở Đức, dẫn đầu là Munich, đã hoặc đang lên kế hoạch xây dựng các nhà máy địa nhiệt để khai thác nguồn nước ngầm này, phục vụ nhu cầu sưởi ấm của các hộ gia đình.
Phát hiện này được kỳ vọng sẽ cung cấp cho con người thêm một nguồn tài nguyên quý giá đến từ đáy biển.
Thật khó để chịu đựng cái nóng mùa hè kéo dài hàng tuần, đặc biệt là ở các đô thị. Nhưng ngay cả khi chưa có máy điều hòa không khí hoặc ít nhất là một chiếc quạt, con người từ xa xưa đã tìm ra cách để làm mát phòng ở và thậm chí là trữ nước đá. Nhà vật lý Nga Dmitry Pobedinsky đã lý giải những phát kiến cổ truyền bằng kiến thức hiện đại.
Hãng tin Deutsche Welle tổng hợp một số cách đối phó với hạn hán mà các địa phương trên thế giới đang thực hiện.
193 quốc gia thành viên LHQ đã thông qua một thỏa thuận đa dạng sinh học biển có tính ràng buộc pháp lý sau gần 20 năm đàm phán cam go nhằm tạo ra hành động chung về bảo tồn và bảo đảm tính bền vững ở các vùng biển xa ngoài biên giới quốc gia.
Theo một nghiên cứu, con người đã bơm quá nhiều nước ngầm ra khỏi Trái đất đến nỗi chúng ta đã dịch chuyển cực quay của Trái đất.
Sự khan hiếm nước đang trở thành mối đe dọa kinh tế toàn cầu, trong đó châu Á là một trong những khu vực sẽ bị ảnh hưởng rõ rệt nhất
Theo các nhà nghiên cứu, khan hiếm nước sạch có thể ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế lớn của châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc. Bên cạnh đó, nông nghiệp, sản xuất và quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo có thể sẽ chịu tác động lớn.
Khan hiếm nước được xem là yếu tố quan trọng nhất và có khả năng gây tác động lớn nhất của cuộc khủng hoảng khí hậu, trong đó các nền kinh tế lớn của châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc có thể sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Nếu tất cả các sông băng ở trên Trái Đất tan chảy, hậu quả sẽ không thể lường trước được.
Nước cho canh tác, cho gia đình và cộng đồng đều đến từ dưới chân chúng ta, nhưng việc hút nó lên lại không được chú ý. Và giống như việc lấy không khí ra khỏi quả bóng bay, mặt đất bắt đầu lún xuống.
Gói hỗ trợ trị giá 2,19 tỷ euro ngoài thực thi các biện pháp chính sách nông nghiệp chung còn viện trợ trực tiếp cho nông dân; trợ cấp các chính sách bảo hiểm cho mùa màng thất bát do hạn hán.
Quốc hội Tây Ban Nha ngày 8/6 đã thông qua gói các biện pháp hỗ trợ trên diện rộng nhằm giúp hạn chế tác động của hạn hán đối với các ngành nông nghiệp và nước.
Các công ty dầu mỏ phương Tây đang làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu nước và gây ô nhiễm ở Iraq khi họ chạy đua kiếm lợi từ giá dầu tăng sau cuộc chiến Ukraine.
22% diện tích đất ở châu Âu đón nhận cảnh báo hạn hán, có thể dẫn đến vụ thu hoạch tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ
Những hình ảnh mới cho thấy sự xuất hiện trở lại của hồ Tulare ở California (Mỹ), giữa lúc người dân chuẩn bị đối phó lũ lụt khi băng tuyết bắt đầu tan chảy.
23 giờ đêm, Jeff Bush (sống ở ngoại ô Tampa, bang Florida, Mỹ) đang ngủ thì sàn nhà đột ngột mở rộng, ngoác ra một hố sâu nuốt chửng lấy anh. Em trai anh nhảy xuống hố, cố cứu mạng anh mình nhưng không thành. Tại bang Florida, Mỹ, sự việc 'hố tử thần' tương tự như trên đã không còn còn xa lạ với người dân.