Reuters đưa tin ngày 18/9, Đại sứ quán Trung Quốc tại Nhật Bản cho biết, Trung Quốc đã không được mời tham gia việc phân tích và kiểm tra so sánh nước bị nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima bị hư hại của Nhật Bản.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Nhật Bản cho biết Trung Quốc không được mời tham gia việc phân tích và kiểm tra so sánh nước bị nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima.
Tập đoàn Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị vận hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản cho biết, khoảng 7.800 tấn nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy này đã được xả ra biển trong đợt xả thải đầu tiên.
Tập đoàn Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị vận hành Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản ngày 11-9, cho biết khoảng 7.800 tấn nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy này đã được xả ra biển trong đợt xả thải đầu tiên.
Ngày 11/9, Tập đoàn Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị vận hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản, cho biết, khoảng 7.800 tấn nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy này đã được xả ra biển trong đợt xả thải đầu tiên.
Ngày 11/9, Tập đoàn Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị vận hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản, cho biết khoảng 7.800 tấn nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy này đã được xả ra biển trong đợt xả thải đầu tiên.
Ngày 29/8, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi cho biết, nồng độ chất phóng xạ triti trong nước thải xả ra biển từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản dưới mức dự kiến và không gây nguy hại đối với cư dân.
Ngày 29/8, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi cho biết nồng độ chất phóng xạ triti trong nước thải xả ra biển từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản dưới mức dự kiến và không gây nguy hại đối với cư dân.
Vật liệu sinh học nanocomposite có thể hấp phụ kim loại nặng và dễ dàng thu hồi, tách ra khỏi nước bằng nam châm mà không cần lọc.
Ngày 28/8, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học Nga Stepan Kalmykov cho rằng việc xả nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản không gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người, nếu dữ liệu chính thức về thành phần của nước này là chính xác.
Nhật Bản có thể kiện Trung Quốc ra WTO vì lệnh cấm nhập khẩu thủy sản sau khi Tokyo bắt đầu xả thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Dù hiện tại vẫn kinh doanh tốt nhưng hầu hết các chủ nhà hàng Nhật Bản ở Trung Quốc đều cảm thấy lo lắng cho tương lai do tâm lý e ngại hải sản nhiễm xạ.
Nhật Bản ngày 28/8 triệu Đại sứ Trung Quốc tại nước này sau hàng loạt cuộc gọi phiền toái được cho là xuất phát từ Trung Quốc nhắm tới các doanh nghiệp địa phương liên quan đến động thái xả nước thải từ nhà máy Fukushima.
Nga kỳ vọng sẽ tăng cường xuất khẩu hải sản sang Trung Quốc sau khi Bắc Kinh ban hành lệnh cấm nhập khẩu các loại thủy sản của Nhật Bản do lo ngại việc nhà máy điện hạt nhân Fukushima xả nước thải phóng xạ đã qua xử lý ra biển.
Cơ quan Thủy sản Nhật Bản cho biết các mẫu cá đầu tiên, gồm cá bơn và cá bơn ô liu, đã được đánh bắt ngày 25/8 trong bán kính 5km từ cổng xả thải của nhà máy Fukushima, và không phát hiện tritium.
Ngày 26/8, Chính phủ Nhật Bản cho biết không phát hiện tritium trong các mẫu cá đầu tiên đánh bắt tại vùng biển gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, nơi đã bắt đầu tiến hành quá trình xả nước thải đã qua xử lý phóng xạ ra biển.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, chính giới Hàn Quốc vẫn tiếp tục mâu thuẫn về việc Nhật Bản chính thức xả nước thải nhiễm xạ từ nhà máy điện nguyên tử Fukushima ra biển từ ngày 24/8.
Sau khi Chính phủ Nhật Bản tiến hành kế hoạch xả thải nguồn nước nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy hạt nhân 'Fukushima số 1' ra biển, Tập đoàn Điện lực Tokyo (TEPCO) đã tiến hành phân tích mẫu nước biển gần nhà máy này và công bố kết quả thu được. Theo đó, TEPCO khẳng định không phát hiện tritium trong các mẫu nước biển thu được từ khu vực xả thải.
Các khoa học cho biết nhà máy năng lượng hạt nhân ở Trung Quốc thải nước có hàm lượng tritium còn cao hơn nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 (Nhật Bản) song đều nằm trong giới hạn không gây hại cho sức khỏe con người.
Ngày 25/8, Tập đoàn Điện lực Tokyo (TEPCO) khẳng định không phát hiện tritium trong các mẫu nước biển thu được từ khu vực xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1.
Lệnh cấm nhập khẩu hải sản Nhật Bản của Trung Quốc đã khiến hàng loạt cổ phiếu ngành cá tra, tôm,... bật tăng với mức khớp lệnh lên tới hàng triệu đơn vị trong phiên 25/8.
Bộ Môi trường Nhật Bản cho biết sẽ bắt đầu lấy mẫu nước ngoài khơi bờ biển tỉnh Fukushima để kiểm tra nồng độ phóng xạ.
Đúng 13h03 phút ngày 24/8 (giờ địa phương), nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi bắt đầu được xả ra biển. Mặc dù được Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) bảo đảm, song động thái của Nhật Bản vẫn vấp phải phản ứng gay gắt từ nhiều quốc gia với những lo ngại về tác động lâu dài.
Hôm qua 24/8, Nhật Bản đã chính thức tiến hành xả nước thải hạt nhân đã qua xử lý từ nhà máy Fukushima qua một cống ngầm dài khoảng 1km ra biển. Đơn vị vận hành nhà máy là Tập đoàn Điện lực Tokyo. Đây là đợt xả nước thải hạt nhân ra Thái Bình Dương đầu tiên của Nhật Bản, trong bối cảnh nước này nhận nhiều phản ứng từ các nước láng giềng và ngư dân.
Nhà máy điện hạt nhân Fukushima đã bắt đầu xả lô nước phóng xạ đã qua xử lý đầu tiên ra Thái Bình Dương, một bước đi gây tranh cãi khiến Trung Quốc cấm hải sản từ Nhật Bản.
Các đơn vị bán lẻ trực tuyến ở nhiều nơi trên khắp Trung Quốc đã hết sạch muối sau khi Nhật Bản bắt đầu xả nước thải phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Vào 11 giờ trưa nay theo giờ Việt Nam, Nhật Bản đã tiến hành xả nước thải hạt nhân đã qua xử lý từ nhà máy Fukushima số 1 ra biển Thái Bình Dương. Đơn vị vận hành nhà máy là Tập đoàn Điện lực Tokyo (TEPCO) chịu trách nhiện thực hiện hoạt động này, đồng thời cam kết sẽ ngay lập tức ngừng xả nước nếu phát hiện bất kỳ vấn đề nào.
Nhật Bản chiều 24/8 bắt đầu xả nước thải đã xử lý phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, động thái khiến Trung Quốc tuyên bố lệnh cấm toàn diện ngay lập tức đối với tất cả hải sản nhập khẩu từ nước này.
Ngày 24/8, Nhật Bản đã bắt đầu xả nước thải nhiễm phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Các tổ chức bị nhóm tin tặc Anonymous nhắm đến gồm Cơ quan Năng lượng nguyên tử Nhật Bản, Công ty Điện lực nguyên tử Nhật Bản và Hiệp hội Năng lượng nguyên tử của Nhật Bản.
Các tổ chức bị nhóm tin tặc Anonymous nhắm đến gồm Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Nhật Bản, Công ty Điện lực Nguyên tử Nhật Bản và Hiệp hội Năng lượng Nguyên tử của Nhật Bản.
Chính phủ Nhật Bản đang áp dụng chính sách hỗ trợ giá điện nhưng chính sách này sẽ thay đổi vào mùa Thu tới và điều này có thể ảnh hưởng đến tâm lý tiêu dùng khi giá điện tăng lên.
Nhà máy điện hạt nhân Kashiwazaki-Kariwa vừa mắc thêm sai sót về an toàn và quy trình quản lý, nhiều khả năng khiến chính phủ Nhật Bản kéo dài lệnh cấm hoạt động với cơ sở này.
Ngày 26/8, người phát ngôn của JERA thông báo tập đoàn điện lực lớn nhất của Nhật Bản này đã ký hợp đồng với công ty điều hành dự án năng lượng Sakhalin-2 tại Nga nhằm duy trì việc cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong dài hạn.
Người dân ở Tokyo tỏ ra choáng váng vì thiếu điện trong bối cảnh Nhật Bản đang phải chứng kiến đợt nắng nóng bất thường.
Tòa án Tối cao Nhật Bản đã ra phán quyết khẳng định chính phủ nước này không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho những người dân bị ảnh hưởng bởi sự cố hạt nhân Fukushima. Đây là lần đầu tiên tòa án đưa ra phán quyết như vậy trong một loạt vụ kiện tương tự.
Ngày 17-6, Tòa án Tối cao Nhật Bản đã ra phán quyết khẳng định chính phủ nước này không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho những người dân bị ảnh hưởng bởi sự cố hạt nhân Fukushima.Ứng cứu sự cố tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima sau thảm họa kép động đất, sóng thần. (Ảnh: AFP)
Ngày 17/6, Tòa án Tối cao Nhật Bản đã ra phán quyết khẳng định chính phủ nước này không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho những người dân bị ảnh hưởng bởi sự cố hạt nhân Fukushima.
Chính phủ Nhật Bản lần đầu tiên phát cảnh báo quá tải nhu cầu sử dụng điện thuộc phạm vi cung ứng của Tập đoàn Điện lực Tokyo (TEPCO) gồm thủ đô Tokyo và các tỉnh Ibaraki, Tochigi, Gunma, Saitama, Chiba, Kanagawa, Yamanashi và một phần tỉnh Shizuoka.
Tối 21/3, Chính phủ Nhật Bản lần đầu tiên phát cảnh báo quá tải nhu cầu sử dụng điện thuộc phạm vi cung ứng của Tập đoàn Điện lực Tokyo (TEPCO) gồm thủ đô Tokyo và 8 tỉnh.
Tòa án Tối cao Nhật Bản đã bác kháng cáo của TEPCO - đơn vị vận hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, khẳng định công ty này đã lơ là trong việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa sóng thần.
Chính phủ Nhật Bản ngày 7/2 cho biết, nhóm các chuyên gia của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) sẽ đến nước này vào tuần tới để xem xét mức độ an toàn của kế hoạch xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý ra biển.