EDF đang phải đối mặt với nhiều áp lực sau khi các lò phản ứng hạt nhân của họ có số lần ngừng hoạt động nhiều chưa từng có.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak mới đây nhận định thế giới đang có nguy cơ đối mặt với tình trạng thiếu hụt năng lượng trong 5-10 năm tới do các công ty dầu mỏ và khí đốt phương Tây ít đầu tư trong lĩnh vực này. Phó thủ tướng Nga tuyên bố Moscow sẵn sàng nối lại việc cung cấp khí đốt cho châu Âu qua đường ống Yamal - châu Âu vì tình trạng thiếu khí đốt của các nước này vẫn còn.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, nhận định về tình hình phát triển điện hạt nhân ở khu vực châu Âu, nhật báo Les Echos cho rằng cuộc xung đột tại Ukraine đang khiến năng lượng hạt nhân trở thành chủ đề được quan tâm.
Trong bối cảnh nhu cầu sử dụng năng lượng để sưởi ấm tăng cao và nguy cơ Nga cắt nguồn cung khí đốt, người dân châu Âu đã chuẩn bị sẵn sàng cho rủi ro mất điện trong mùa đông này bằng cách mua tích trữ đèn pin, máy phát điện, áo giữ nhiệt...
Tập đoàn điện lực Pháp (EDF) cho biết hoạt động xây dựng lò phản ứng hạt nhân thế hệ tiếp theo của Pháp tại Flamanville có thể kéo dài thêm 6 tháng.
Nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam có tiềm năng phát triển nhất khu vực Đông Nam Á phân bố chủ yếu ở Bình Định đến Ninh Thuận, Bình Thuận đến Cà Mau và trung tâm vịnh Bắc Bộ.
Tổng công ty Điện hạt nhân Trung Quốc (CGN) sẽ rút khỏi dự án nhà máy điện hạt nhân Sizewell C của Vương quốc Anh. London sẽ nắm giữ 50% cổ phần cùng với Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF) - Nhà thầu chính của dự án.
Tập đoàn điện lực nhà nước EDF của Pháp tiếp tục cắt giảm sản lượng điện trong năm nay, viện dẫn việc hoãn đưa vào vận hành trở lại lò phản ứng hạt nhân do đang trong quá trình bảo trì và kiểm tra.
Ngày 1/11, Công ty TNHH Dệt sợi Hương Sen Comfor (cụm công nghiệp Đông Hải, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) tổ chức ký kết hợp đồng mua bán điện (PPA) với Công ty TNHH SkyX Solar.
Trong mùa hè năm 2022, Vương quốc Anh đã xuất khẩu hơn 8 TWh điện sang các thị trường châu Âu. Tuy nhiên, từ tháng 11, hạn ngạch xuất khẩu của quốc gia này sẽ giảm. Tình trạng sụt giảm sản lượng năng lượng toàn cầu đã lý giải xu hướng đảo ngược này.
Tại buổi làm việc với UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, liên danh Tập đoàn VinaCapital và Công ty EDF - một thành viên của Tập đoàn Điện lực Pháp đã đề xuất khảo sát để thực hiện dự án điện gió ngoài khơi tại địa phương với tổng mức đầu tư khoảng 13 tỷ USD.
Ngoài thách thức do giá năng lượng tăng cao cùng tình trạng căng thẳng nguồn cung của một số nguyên liệu thô, các doanh nghiệp còn đối mặt với một mối đe dọa đáng lo ngại hơn, đó là khan hiếm nước.
Chi phí năng lượng ngày càng tăng cao có thể làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt tại Anh.
Lưu vực sông Dương Tử đang khô hạn nghiêm trọng khiến Trung Quốc phải bắn các thanh i-ốt bạc lên trời để gom mây tạo mưa
Các đợt nắng nóng liên tiếp và thời tiết khô hạn ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình sản xuất năng lượng hạt nhân, thủy điện và năng lượng gió ở châu Âu. Ngoài xáo trộn cuộc sống với nắng hạn, người dân còn 'chóng mặt' trước sức ép giá năng lượng tăng cao.
Ngày 7/8, Pháp đã hứng chịu đợt sóng nhiệt thứ tư trong mùa hè năm nay khi mà trận hạn hán lịch sử ở quốc gia Tây Âu khiến các ngôi làng cạn kiệt dần nguồn nước uống, và người nông dân được cảnh báo về tình trạng thiếu sữa vào mùa đông tới.
Chính phủ Pháp thành lập lực lượng đặc trách ứng phó khủng hoảng nhằm đánh giá các tác động của trận hạn hán lịch sử do đợt nắng nóng cực đoan thứ 3 trong mùa hè này.
Ngay cả các hãng bán lẻ - vốn không sử dụng quá nhiều điện năng như ngành sản xuất, cũng đang thực hiện cam kết giảm sử dụng điện để giảm bớt chi phí và tiết kiệm năng lượng cho cả nước Pháp.
Đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất trong nhiều thập niên, các nhà lãnh đạo ở châu Âu đang thực hiện các biện pháp đặc biệt để giải cứu các công ty cung cấp năng lượng, đảm bảo nguồn cung cho mùa đông tới, tránh nguy cơ kinh tế suy thoái.
Trong bài phát biểu trước quốc hội Pháp hôm 6/7 (giờ địa phương), Thủ tướng Elizabeth Borne cam kết sẽ quốc hữu hóa tập đoàn điện lực EDF của nước này, đồng thời giải quyết cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt nhằm ổn định tình hình trong nước. Theo France 24, bà Borne đưa ra những chính sách lớn trong bối cảnh phải chịu sức ép từ phía các đảng đối lập.
Để giành lại vị trí hàng đầu của ngành công nghiệp điện hạt nhân thế giới, đâu là thách thức Pháp sẽ phải vượt qua? Liệu điện hạt nhân có thể 'giải phóng' nước Pháp khỏi áp lực nhập khẩu năng lượng?
Pháp ngày 18/2 cho biết sẽ cứu trợ tài chính đối với Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF), vốn chịu áp lực từ khối nợ sau khi thực hiện chương trình nhà máy hạt nhân được Tổng thống Emmanuel Macron thúc đẩy.
Tình trạng giá điện tại châu Âu leo thang trong thời gian gần đây đang gây ra hậu quả nghiêm trọng cho những khách hàng tiêu thụ điện và khí đốt nhiều nhất ở khu vực này. Các ngành công nghiệp lớn đứng trước sức ép cắt giảm sản lượng và điều này đang đe dọa quá trình phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Tình trạng thiếu điện càng trở nên tồi tệ hơn sau khi Nga giới hạn lượng khí đốt vận chuyển qua đường ống dẫn khí đốt chính tới Đức.
Với những đóng góp to lớn, Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Pháp-Việt Nam Alain Dussarp được coi là một trong những người bạn lớn của nhân dân Việt Nam
Thị trường năng lượng tái tạo Việt Nam vẫn luôn hút vốn ngoại trong những năm gần đây khi nhu cầu nguồn điện carbon thấp của có xu hướng ngày càng tăng.
Một khi Anh và tập đoàn điện lực Pháp đạt được thỏa thuận, công ty điện hạt nhân Trung Quốc CGN sẽ bị loại khỏi dự án xây dựng nhà máy hạt nhân ở nước này.
Một lò phản ứng tại Nhà máy điện hạt nhân Taishan ở tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) đã phải ngừng hoạt động vì hư hỏng thanh nhiên liệu.
Nhà máy điện hạt nhân EPR duy nhất đang hoạt động trên thế giới, Taishan, được xây dựng ở Trung Quốc dưới sự hợp tác với tập đoàn năng lượng khổng lồ EDF của Pháp, đã quyết định đóng cửa một trong hai lò phản ứng, hơn một tháng sau sự cố được cho là không nghiêm trọng.
Sự cố rò rỉ của Nhà máy điện hạt nhân Đài Sơn ở tỉnh Quảng Đông (miền nam Trung Quốc, gần đảo Hải Nam) đủ nghiêm trọng để đóng cửa, CNN dẫn tuyên bố ngày 23/7 của Tập đoàn Điện lực Pháp, đồng sở hữu nhà máy.
Theo Bộ trưởng Môi trường Pháp Barbara Pompili, điện hạt nhân hiện chiếm hơn 70% sản lượng điện năng của Pháp và nước này sẽ tiếp tục sử dụng điện hạt nhân trong nhiều năm tới.
Tập đoàn điện lực Pháp (EDF) bắt đầu kiểm tra nguy cơ liên quan đến việc tích tụ khí trơ tại nhà máy điện hạt nhân ở Trung Quốc, nơi họ sở hữu một phần liên doanh.
CNN ngày 14/6 dẫn nguồn tin độc quyền cho biết, Chính phủ Mỹ tuần qua đã dành thời gian để xem xét một báo cáo được gửi tới Bộ Năng lượng nước này về sự cố rò rỉ tại nhà máy điện Đài Sơn ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
Tập đoàn điện lực Pháp kêu gọi họp Hội đồng Quản trị dù đối tác Trung Quốc cho biết các lò phản ứng đang hoạt động bình thường.
Mặc dù đã cam kết đóng cửa tất cả các nhà máy nhiệt điện than vào năm 2022, tuy nhiên Pháp đã mở cửa trở lại một số nhà máy điện than kể từ tháng 9. Một cuộc điều tra của tuần báo LCI cho thấy nhiều lò phản ứng hạt nhân đang được bảo trì, trong khi tình trạng thiếu gió ở châu Âu đang ảnh hưởng đến hiệu quả của các tuabin gió. Do đó, Pháp vẫn phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
Tòa án Thương mại Paris đã ra phán quyết có lợi cho Total trong vụ kiện tập đoàn điện lực Pháp (EDF) chấm dứt hợp đồng cung cấp điện hạt nhân cho Total Direct Energie.
Ngày 11/2, tập đoàn điện lực Pháp (EDF) cho biết đã mua 50% cổ phần dự án trang trại điện gió ngoài khơi Codling ở Ireland, công suất dự kiến sẽ đạt gần 1 gigawatt (GW).