Để phát triển nhân lực cho điện hạt nhân, cần hình thành hệ sinh thái, chuẩn bị đa dạng về kỹ thuật, nghiên cứu khoa học, quản lý vận hành…
Việt Nam cần ít nhất 2.400 nhân lực để phục vụ các dự án điện hạt nhân khi khởi động lại.
Bộ Công Thương cho biết hiện nguồn nhân lực khoa học và công nghệ về điện hạt nhân của Việt Nam đang thiếu cả về số lượng và chất lượng, nhất là các nhà khoa học, kỹ thuật đầu đàn...
DNNV - Quyết định tái khởi động chương trình điện hạt nhân và dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được coi là chủ trương lớn, hết sức đúng, trúng, phù hợp với tình hình hiện nay. Tuy vậy, hiện nguồn nhân lực khoa học và công nghệ về điện hạt nhân của Việt Nam đang thiếu cả về số lượng và chất lượng, nhất là các nhà khoa học, kỹ thuật đầu đàn.
Theo Bộ trưởng Công Thương, nguồn nhân lực là vô cùng cần thiết, từ nhân lực làm công tác nghiên cứu phát triển đến nguồn nhân lực kỹ thuật để vận hành các dự án điện hạt nhân.
Ngày 2-1, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân.
Ngày 2-1, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân.
Ngày 2/1 tại Hà Nội, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân.
Theo tính toán của Bộ Công Thương, trong trường hợp tái triển khai cả 2 dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2, nhu cầu nhân lực tương ứng sẽ là 2.400 người.
Thông tin tại hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân do Bộ Công Thương tổ chức ngày 2/1, đại diện Bộ Công Thương cho biết, trong trường hợp tái triển khai cả 2 dự án nhà máy điện hạt nhân (Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2, công suất 2x2.000 MW), nhu cần nhân lực tương ứng sẽ là 2.400 người.
Theo Bộ Công Thương, để đảm bảo tiếp nhận chuyển giao công nghệ, vận hành, duy tu, bảo dưỡng nhà máy điện hạt nhân an toàn, cần khoảng 1.200 người có trình độ đại học. Trong trường hợp tái triển khai cả 2 dự án nhà máy điện hạt nhân (Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2), nhu cầu nhân lực tương ứng sẽ là 2.400 người.
Để tìm giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ cho điện hạt nhân, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị với sự tham dự của các đơn vị thuộc Bộ.
Con số này chưa tính đến việc còn cần khoảng 350 người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ các chuyên ngành luật và pháp quy hạt nhân, các chuyên gia R&D, các chuyên gia chu trình nhiên liệu,... phục vụ nghiên cứu, quản lí, vận hành, khai thác, đảm bảo an toàn cho nhà máy điện hạt nhân và nhu cầu nhân lực cho quản lý nhà nước, nghiên cứu viên tại các viện nghiên cứu và đội ngũ giảng viên trong các cơ sở giáo dục.
Trao đổi với phóng viên TTXVN tại London về tình hình phát triển điện hạt nhân tại châu Âu, chuyên gia Bùi Nguyễn Hoàng, kỹ sư, điều phối thiết kế công trình, dự án EPR2 thuộc Tập đoàn điện lực Pháp (EDF), cho biết từ sau đại dịch COVID-19 và đặc biệt khủng hoảng khí đốt do xung đột tại Ukraine, nhiều nước châu Âu đã coi điện hạt nhân là nguồn năng lượng sạch giúp giảm thiểu sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu năng lượng giá rẻ, đảm bảo an ninh năng lượng và đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
Sau sự cố hạt nhân tại Nhà máy điện Fukushima số 1 trong thảm họa kép động đất - sóng thần tại Nhật Bản năm 2011, nhiều nước châu Âu đã quyết định từ bỏ năng lượng hạt nhân. Tuy nhiên, trước mục tiêu phải giảm 55% lượng khí thải nhà kính vào năm 2030, nhiều quốc gia đang muốn đảo ngược xu thế.
Trong bối cảnh nhu cầu năng lượng tăng cao và áp lực giảm phát thải carbon ngày càng lớn, Việt Nam đang hướng tới điện hạt nhân như một giải pháp chiến lược, không chỉ để đảm bảo an ninh năng lượng mà còn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào nền kinh tế.
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới quan tâm lớn đến điện hạt nhân. Trong đó, Trung Quốc và Mỹ là 2 nước lớn cạnh tranh chạy đua trong ngành công nghiệp này.
Với mục tiêu từng bước hỗ trợ Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) hướng tới xây dựng một mô hình xuất sắc cho hoạt động hotline, trong 2 ngày 7 và 8/11, tại Thanh Hóa, Trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc đã phối hợp với Công ty Điện lực Thanh Hóa (PC Thanh Hóa) tổ chức đào tạo bổ sung kiến thức thi công hotline trung thế cho cán bộ chuyên môn cơ quan Tổng công ty, Đội trưởng hotline của các đơn vị trực thuộc EVNNPC.
Trong khuôn khổ chương trình công tác tại châu Âu, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLV) Hồ Sỹ Hùng và một số doanh nghiệp đã làm việc với ông Đinh Toàn Thắng - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHXHCN Việt Nam tại Cộng hòa Pháp.
Phó Tổng giám đốc EVN Võ Quang Lâm vừa có buổi làm việc với đoàn công tác Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF) đến trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về quản lý vận hành lưới điện thông minh và an ninh mạng.
Các tấm pin năng lượng mặt trời đang rẻ đến mức chúng được các hộ gia đình ở Hà Lan và Đức sử dụng để dựn hàng rào, giúp họ tiết kiệm chi phí lắp đặt áp mái truyền thống. Cơn bùng nổ nguồn cung từ Trung Quốc khiến thị trường pin mặt trời khắp nơi trên toàn cầu rơi vào tình trạng dư thừa, dẫn đến giá ngày càng rẻ.
Rào cản kỹ thuật, khó khăn trong tìm nguồn đầu tư, thiếu nhân lực là những nguyên nhân chính khiến các dự án năng lượng hạt nhân khó triển khai.
Pháp đang cho thấy quyết tâm mạnh mẽ của mình trong việc giảm phát thải khí nhà kính và chuyển sang năng lượng tái tạo trong thời gian tới.
Thủ tướng Gabriel Attal ngày 30/1 tuyên bố Pháp sẽ tiếp tục đầu tư vào năng lượng hạt nhân và phát triển các lò phản ứng, nhấn mạnh năng lượng hạt nhân là 'niềm tự hào của Pháp'.
Theo France24, ngày 1-11, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bắt đầu chuyến thăm Kazakhstan và Uzbekistan nhằm thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác tại khu vực Trung Á.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã và đang đẩy mạnh triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng, góp phần hiện thực hóa cam kết Net Zero.
Bất đồng giữa Pháp và Đức về vai trò của năng lượng hạt nhân trong chương trình nghị sự xanh của Liên minh châu Âu (EU) đang làm gia tăng căng thẳng trong khối.
Ấn Độ đang lên kế hoạch xuất khẩu điện sang các quốc gia Đông Nam Á như Myanmar và Thái Lan, nhằm tận dụng tiềm năng năng lượng tái tạo đồi dào trong nước để gia tăng tầm ảnh hưởng khu vực.
Ngày 23-7, Hãng tin Reuters cho biết, Ấn Độ đang cân nhắc xuất khẩu điện sang các quốc gia Đông Nam Á, trong bối cảnh New Delhi tìm cách tận dụng nguồn năng lượng tái tạo dồi dào trong nước để thúc đẩy ảnh hưởng tại khu vực.
Dẫn các nguồn tin giấu tên, hãng tin Reuters cho biết Ấn Độ đang cân nhắc xuất khẩu điện sang các quốc gia Đông Nam Á, như Myanmar và Thái Lan, trong bối cảnh New Delhi tìm cách tận dụng nguồn năng lượng tái tạo dồi dào trong nước để thúc đẩy ảnh hưởng trong khu vực.
Hãng Reuters dẫn nguồn tin tiết lộ Ấn Độ cân nhắc tiến hành mua bán điện với khu vực Đông Nam Á thông qua Myanmar và Thái Lan, tận dụng nguồn năng lượng tái tạo ngày càng tăng để đẩy mạnh hợp tác ngoại giao.
Ngày 18/7, một quan chức Pháp cho biết chính phủ nước này đã quyết định tăng 10% giá điện sinh hoạt bắt đầu từ tháng 8 tới.
Lò phản ứng hạt nhân Taishan EPR 1 ở Trung Quốc sắp tròn thời hạn sáu tháng ngừng hoạt động, do phát hiện dấu hiệu ăn mòn trên vỏ bọc thanh nhiên liệu. Điều này đặt ra câu hỏi cho sự an toàn của Flamanville 3 - lò phản ứng duy nhất có chung thiết kế với Taishan và đang được xây dựng ở Pháp.
Trong một cuộc phỏng vấn với Le Monde, ông Yann Dolbeau - kỹ sư tư vấn của công ty phần mềm quản lý năng lượng Enoptea (Pháp), đã bàn về những thay đổi gần đây trong vấn đề giá năng lượng ở thị trường Pháp và Liên minh Châu Âu.
Giới đầu tư đang xem xét những công ty sẽ được hưởng lợi và chịu tổn thương khi các sự kiện thời tiết ngày khắc nghiệt trở thành điều bình thường mới trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
EDF đang 'tung ra' các gói hợp đồng mới dành cho gần 15.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ của Anh, vốn đang 'mắc kẹt' trong các bản hợp đồng năng lượng dài hạn cố định giá.
Từ 26-28/4 tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phối hợp với Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF) tổ chức Hội nghị trao đổi kinh nghiệm về hoạt động đổi mới sáng tạo.
Trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân, nước Đức đang lật sang trang thì Pháp đang viết thêm một chương mới. Kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng nổ, căng thẳng giữa cặp 'đầu tàu' Liên minh châu Âu (EU) chưa bao giờ trở nên gay gắt đến thế.
Pháp là đối tác thương mại lớn thứ 5 và đối tác đầu tư lớn thứ 3 của Việt Nam tại châu Âu. Cơ hội hợp tác hai nước sẽ gia tăng tại Diễn đàn DN Việt Nam - Pháp.
Từ 5 - 7/4 vừa qua, Tổng thống Pháp đã có chuyến công du Trung Quốc.
Ngày 5-4, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã đến Bắc Kinh, bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước Trung Quốc trong 3 ngày.
Sáng 14/3, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam tổ chức họp báo về chuỗi sự kiện nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 10 năm quan hệ đối tác chiến lược Pháp-Việt Nam.
Sáng 21/2 tại Hà Nội, ông Ngô Sơn Hải - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trao Bằng khen của EVN cho Công ty TNHH Năng lượng Mê Kông vì thành tích xuất sắc trong công tác vận hành Nhà máy điện BOT Phú Mỹ 2.2 năm 2022, nhân chương trình làm việc của Giám đốc điều hành khu vực châu Á - Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF) với EVN.
Tổng Liên đoàn Lao động Guadeloupe cho biết phong trào xã hội làm tê liệt nhà máy nhiệt điện EDF Production Electrique Insulaire (PEI), nhà máy sản xuất điện lớn nhất trên đảo Guadeloupe thuộc sở hữu của Tập đoàn điện lức Pháp, đã kết thúc bằng việc ký kết một thỏa thuận vào cuối tuần qua.
Các khoản đóng góp tài chính, trong đó có đóng góp của Pháp thông qua Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) sẽ lên tới 7,75 tỷ USD (trong gói 15,5 tỷ USD từ các nguồn công và tư trong vòng 3 đến 5 năm tới) để giúp Việt Nam thực thi cam kết cắt giảm khoảng 30% lượng khí thải do sản xuất điện gây ra.
Tập đoàn Điện lực EDF (Pháp) đã công bố khoản lỗ kỷ lục trong một năm là 17,9 tỷ euro do sửa chữa phần lớn các nhà máy điện hạt nhân, cộng với chiến sự Nga – Ukraine...