Giàu lên từ việc sản xuất xi măng và rồi sa sút cũng vì xi măng, Công ty Công Thanh từ đỉnh cao lợi nhuận cho tới vực sâu thua lỗ chỉ vì một bước đầu tư sai lầm.
Với kết quả kinh doanh kém sáng, bị kiểm toán nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục, Xi măng Công Thanh cũng đang chật vật với việc trả lãi các khoản nợ.
Việc chuyển đổi thành công các dự án đốt than sang khí tự nhiên hóa lỏng là cần thiết để đảm bảo an ninh năng lượng và giúp Việt Nam hướng tới mục tiêu không phát thải ròng vào năm 2050.
Mặc dù mảng kinh doanh chính đang gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên Tập đoàn Công Thanh vẫn quyết làm dự án điện khí LNG 2 tỷ USD tại Thanh Hóa.
Đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa, nhằm đảm bảo nguồn điện cho miền Bắc trong bối cảnh thiếu điện cận kề.
Ông Nguyễn Công Lý, Chủ tịch Tập đoàn Công Thanh cho biết, Tập đoàn đã chuẩn bị sẵn sàng để đáp ứng tốt nhất những thay đổi khi chuyển đổi dự án sang sử dụng điện khí LNG.
Đề xuất vừa được lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa gửi tới Thủ tướng Chính phủ và Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, cho thấy hướng đi và bước chuyển quan trọng của dự án này.
Bộ Công thương, các bộ, ngành liên quan báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc cập nhật Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII, có ý kiến về đề xuất của tỉnh Thanh Hóa chuyển đổi nhiên liệu từ than sang LNG đối với Dự án nhiệt điện Công Thanh.
Chiều 12-5, Viện Thiết kế điện lực Trung Nam, Trung Quốc và Tập đoàn Công Thanh (Việt Nam) đã tổ chức lễ ký kết thu xếp vốn cho dự án năng lượng sạch nhiệt điện than 1x600MW Công Thanh. Lễ ký kết được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại thành phố Vũ Hán, Trung Quốc và tại TP Thanh Hóa nhằm đảm bảo an toàn phòng, chống dịch COVID-19.