Dư địa tăng trưởng của bán lẻ dược phẩm còn rất lớn và ưu thế sẽ thuộc về các doanh nghiệp sở hữu hệ thống bán lẻ lớn, ứng dụng công nghệ trong bán hàng, vận chuyển...
Tiếp nối đà tăng trưởng năm 2023, Tập đoàn Y dược Vietlife sẽ tiếp tục mở rộng, chuẩn hóa và cải tiến sản phẩm dịch vụ y tế để đứng vững, phát triển hơn trên thị trường trước những 'cơn gió ngược'. Bs Nguyễn Ánh Vân, Chủ tịch Vietlife trao đổi về chặng đường sắp tới.
Chỉ sau 2 năm về với FPT Retail, Long Châu đã ghi nhận tốc độ mở cửa hàng mạnh mẽ, trở thành chuỗi dược phẩm có số lượng cửa hàng lớn nhất.
Hàng loạt sai phạm của chuỗi nhà thuốc FPT Long Châu trên cả nước bị cơ quan chức năng phát hiện và ra quyết định xử phạt. Mặc dù vậy, chuỗi nhà thuốc này vẫn liên tục đẩy mạnh số lượng nhà thuốc lên, bất chấp lợi nhuận lao dốc, thậm chí còn âm so với cùng kỳ năm ngoái.
Chuỗi bán lẻ dược phẩm Pharmacity vừa thông báo bổ nhiệm ông Deepanshu Madan làm tân Tổng Giám đốc, sau khi bà Trần Tuệ Tri công bố kế hoạch từ nhiệm. Như vậy, chỉ 1 năm Pharmacity lại thay đổi 'ghế nóng', sau khi nhà sáng lập Chris Blank rời đi vào năm 2022, vì lý do sức khỏe.
Doanh nghiệp dược phẩm ghi nhận lợi nhuận giảm mạnh. Tuy nhiên, giá cổ phiếu vẫn quanh vùng đỉnh lịch sử. Các nhà đầu tư nước ngoài Hàn, Nhật, Mỹ… đang nắm chắc cổ phần tại ngành có quy mô gần 6 tỷ USD.
Các tập đoàn lớn nước ngoài và các quỹ đầu tư tranh thủ rót tiền vào các doanh nghiệp lớn, đặc biệt trong lĩnh vực tiêu dùng, bán lẻ, dược phẩm và tài chính. Hiện được coi là 'thời điểm vàng' của tiêu dùng Việt Nam.
Nhiều đại gia Hàn Quốc dồn dập tung tiền vào lĩnh vực dược phẩm đầy tiềm năng tại Việt Nam. Cuộc chạy đua của các tập đoàn đầu tư lớn Mỹ, Nhật cũng như các tỷ phú Việt ngày càng quyết liệt.
Cùng sự tham gia của Tập đoàn Dongwha Pharm (Hàn Quốc), Trung Sơn Pharma không giấu tham vọng tăng cường hơn nữa sự hiện diện bán lẻ lên 460 cửa hàng, tiến vào thành phố lớn - nơi Long Châu, An Khang... đang tranh nhau quyết liệt.