Giới phân tích cho rằng, các nước trong Liên minh châu Âu (EU) sẽ chịu tổn thất trực tiếp lớn nhất từ việc Ukraine cắt đứt thỏa thuận trung chuyển khí đốt với Nga.
Từ ngày 8 - 11/10/2024, Đoàn công tác tỉnh Quảng Trị do Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang làm Trưởng đoàn đã tham dự Diễn đàn khí quốc tế (Gas Forum) lần thứ 13 diễn ra tại Thành phố St. Petersburg, Liên bang Nga.
Giá dầu Urals giao tháng 10/2024 của Nga tăng trở lại mức trên 65 USD/thùng tại các cảng xuất khẩu ở Biển Baltic và Biển Đen, cao hơn 5 USD/thùng so với mức trần giá do phương Tây áp đặt. Đây là tính toán của Reuters, được đưa ra trong bối cảnh xung đột ở Trung Đông đẩy giá dầu lên cao.
Tập đoàn Gazprom chịu lỗ nặng tại Bắc Hải, lợi nhuận lao dốc 91%, từ 45 triệu euro xuống chỉ còn 4 triệu euro do lệnh trừng phạt và thuế thu nhập.
Theo tính toán của hãng Reuters, trong tháng 9/2024, lượng khí đốt tập đoàn năng lượng Gazprom (Nga) xuất khẩu sang châu Âu tăng 0,7% so với tháng 8/2024.
Nga phụ thuộc quá mức vào thị trường dầu Trung Quốc có thể gây thách thức, khi Bắc Kinh tìm kiếm các nhà cung cấp khác.
Giám đốc điều hành Uniper SE Michael Lewis nhận định, châu Âu đang ở vị thế vững chắc để duy trì nguồn cung cấp năng lượng ổn định trong mùa Đông năm nay, ngay cả khi tuyến đường vận chuyển khí đốt quan trọng của Nga sắp đóng cửa.
Thị trường năng lượng của châu Âu được dự báo biến động mạnh nếu dòng chảy khí đốt Nga không còn được trung chuyển qua lãnh thổ Ukraine từ đầu năm 2025.
Cuối năm nay, thỏa thuận vận chuyển khí đốt giữa Ukraine và Nga được ký vào năm 2019 sẽ hết hạn. Giới chuyên gia dự báo, đây sẽ là tổn thất lớn với Nga - quốc gia đang bị mất hàng tỷ USD doanh thu do các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Thỏa thuận vận chuyển khí đốt giữa Ukraine và Nga được ký vào năm 2019 giữa công ty nhà nước Naftogaz của Ukraine và công ty Gazprom của Nga sẽ hết hạn vào cuối năm nay. Điều này sẽ gây tổn thất lớn cho Nga, vốn đã bị mất hàng tỷ USD doanh thu do các lệnh trừng phạt.
Tiếp tục chương trình thăm chính thức Liên bang Nga, ngày 10/9 tại Moscow, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp ông Vitaly Markelov, Phó chủ tịch Tập đoàn Gazprom.
Tại Thủ đô Moscow, Liên bang Nga, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp ông Vitaly Markelov, Phó Chủ tịch Tập đoàn Gazprom.
Ngày 10-9 (giờ địa phương), tiếp tục chương trình chuyến thăm chính thức Liên bang Nga, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp Phó chủ tịch Tập đoàn Gazprom Vitaly Markelov.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp Phó Chủ tịch Tập đoàn Gazprom Vitaly Markelov; Tập đoàn Novatek.
Tiếp tục chương trình thăm chính thức Liên bang Nga và đồng chủ trì Phiên họp lần thứ ba Ủy ban Hợp tác liên Nghị viện Việt Nam - Liên bang Nga, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có các buổi tiếp lãnh đạo Tập đoàn Gazprom và Tập đoàn Novatek của Liên bang Nga.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp Phó Chủ tịch Tập đoàn Gazprom Vitaly Markelov; tiếp ông Leonid Minkhelson, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Novatek.
Được sự đồng ý của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Chủ tịch Quốc hội, UVTƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị Lê Quang Tùng đã tham gia Đoàn Công tác cấp cao Quốc hội Việt Nam do Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm Trưởng đoàn thăm chính thức Liên bang Nga từ ngày 8-10/9/2024. Tháp tùng Đoàn Công tác cấp cao có Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Quảng Trị Lê Thị Lan Hương.
Ngày 10/9, Chủ tịch Quốc hội đã tiếp Phó Chủ tịch Tập đoàn Gazprom Vitaly Markelov và tiếp Chủ tịch Tập đoàn Novatek.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Chủ tịch Đảng Cộng sản Nga Gennady Zyuganov; Chủ tịch Đảng 'Nước Nga công bằng-Những người Nga yêu nước-Vì sự thật'; Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Novatek.
Tiếp tục chương trình thăm chính thức Liên bang Nga và đồng chủ trì Phiên họp lần thứ ba Ủy ban Hợp tác liên Nghị viện Việt Nam - Liên bang Nga, sáng 10/9 (theo giờ địa phương), tại Thủ đô Moscow, Liên bang Nga, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp ông Vitaly Markelov, Phó Chủ tịch Tập đoàn Gazprom.
Ngoại trưởng nước này tuyên bố sẽ tiếp tục theo đuổi hòa bình Nga – Ukraine, bất chấp sự 'kì thị' của nhiều nước thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Bộ trưởng ngoại giao Hungary cho biết, đã tới Nga để đàm phán về an ninh năng lượng với người đứng đầu tập đoàn dầu khí khổng lồ Gazprom, chuyến thăm này có thể làm gia tăng căng thẳng với Liên minh châu Âu.
Hợp đồng trung chuyển khí đốt Nga qua lãnh thổ Ukraine sẽ hết hạn vào cuối năm nay.
Việc quân đội Ukraine tấn công vào lãnh thổ Nga có thể làm gián đoạn nguồn cung cấp khí đốt cho EU. Cách biên giới Ukraine vài km bên trong nước Nga, Sudzha là một điểm xử lý quan trọng đối với khí đốt của Nga được xuất khẩu sang châu Âu.
Mặc dù thị trấn Sudzha đã rơi vào tay Quân đội Ukraine nhưng hoạt động trung chuyển khí đốt vẫn chưa bị gián đoạn.
Bất chấp 'cơn mưa' trừng phạt đổ bộ tới Nga, đất nước này vẫn đang bơm khí đốt tự nhiên sang châu Âu thông qua Ukraine. Tại sao?
Liên minh châu Âu (EU) đã đặt mục tiêu giảm tối đa sự phụ thuộc vào nguồn cung nhiên liệu của Nga, nhưng thực tế lượng khí đốt qua đường ống của Nga đến EU vẫn tăng vọt trong những tháng gần đây.
Theo đài RT, cam kết này được chính phủ Áo đưa ra nhằm bảo vệ nền kinh tế và các hộ gia đình khỏi rủi ro về giá và nguồn cung mới.
Máy bay chở khách Sukhoi SuperJet 100 của Nga đang bị gióng lên tiếng chuông báo động về độ an toàn, liên quan đến việc thay thế các thiết bị phương Tây.
Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng tại Mỹ rơi xuống mức thấp nhất trong một tuần; Giá khí đốt Nga bán cho Trung Quốc thấp hơn nhiều so với châu Âu...
Từ đầu năm đến nay, châu Âu và Trung Quốc thay phiên nhau trở thành khách hàng lớn nhất mua khí đốt qua đường ống của Nga.
Dự án khí đốt mới ký kết giữa Nga và Iran có thể tạo ảnh hưởng tới khu vực rộng lớn hơn, bao gồm cả Ấn Độ. Đây là nhận định của chuyên gia Igor Yushkov tại Quỹ An ninh Năng lượng Quốc gia Nga với truyền thông địa phương.
Thủ tướng Slovakia cho biết việc Ukraine áp đặt lệnh trừng phạt đối với Lukoil của Nga không gây tổn hại cho Nga mà chủ yếu gây tổn hại đến một số quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Iran ngày 17/7 đã tiết lộ các chi tiết về thỏa thuận cung cấp khí đốt với tập đoàn Gazprom của Nga, vốn được ký vào tháng 6 vừa qua.
Một chiếc máy bay Sukhoi Superjet 100 của Nga đã bị rơi bên ngoài Matxcơva, khiến toàn bộ 3 thành viên phi hành đoàn thiệt mạng.
Ngày 12 tháng 7 năm 2024, chiếc máy bay chở khách Sukhoi Superjet 100, thuộc sở hữu của Tập đoàn Gazprom đã bị rơi tại Kolomna, gần Moskva.
Lượng dầu thô xuất khẩu của Nga trong tuần kết thúc ngày 7/7 giảm mạnh nhất kể từ trước khi nổ ra xung đột với Ukraine vào năm 2022.
Lượng xăng mà Nga xuất khẩu trong những ngày đầu tháng 7 đã giảm 70% so với mức trung bình tháng 7 năm ngoái. Theo dự báo, doanh thu từ dầu khí vào năm 2024 sẽ giảm 519 tỷ Ruble xuống còn 10.985 tỷ Ruble.
Lần đầu tiên sau 25 năm, công ty khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga phải ghi nhận khoản lỗ vào tháng 5/2024 và lần cắt giảm sản lượng thấp kỉ lục.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak tuyên bố, quốc gia này vẫn có thể tiếp tục duy trì việc cung cấp khí đốt cho châu Âu thông qua Ukraine sau khi thỏa thuận trung chuyển hiện tại hết hạn vào cuối năm 2024.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết, Moscow đang soạn thảo một hiệp ước lớn để ký kết với Iran. Ngoài ra, Tổng thống Putin vừa có cuộc điện đàm với Tổng thống lâm thời Iran Mohammad Mokhber.
Theo MoU vừa ký kết, Tập đoàn Gazprom của Nga và Công ty Khí đốt Quốc gia Iran sẽ cùng tổ chức hoạt động cung ứng qua các đường ống nhằm dẫn khí đốt tự nhiên từ Nga tới Iran.
Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga đã ký Bản ghi nhớ (MoU) chiến lược với Công ty khí đốt quốc gia Iran (NIGC) về việc cung cấp khí đốt tự nhiên qua đường ống cho Iran.
Gã khổng lồ khí đốt Gazprom của Nga, sau khi chịu khoản lỗ 7 tỷ USD hàng năm, đã tăng cường hoạt động kinh doanh dầu để bù đắp cho hoạt động khí đốt yếu kém trong năm qua, hai nguồn tin quen thuộc với vấn đề giao dịch của công ty cho biết.
Lượng khí đốt châu Âu nhập khẩu từ Mỹ lần đầu thấp hơn so với khí đốt Nga cung cấp cho châu lục, dữ liệu mới được công bố cho biết.
Kinh tế Nga được cho là đã có sự tăng trưởng ấn tượng khi phải chịu các lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Châu Âu mong muốn tiếp tục sử dụng cơ sở hạ tầng đường ống trung chuyển khí đốt Nga qua Ukraine sau khi hợp đồng với tập đoàn năng lượng Gazprom hết hạn vào cuối năm nay.
Trung Quốc yêu cầu giá khí đốt từ dự án Sức mạnh Siberia 2 phải bằng mức giá trong nước ở Nga, song Moscow không chấp nhận mức mặc cả này.
Giới chức Nga mới đây cho biết,nước này chắc chắn sẽ đạt được thỏa thuận với Trung Quốc nhằm xây dựng đường ống dẫn khí đốt Power of Siberia 2 mới. Trước đó, thỏa thuận này đã bị đình trệ do vấn dề giá cả và phương thức thanh toán.
Tàu Nga đã bị tấn công bất chấp tuyên bố trước đó của lực lượng Houthi, khiến họ phải tìm tuyến đường mới dài hơn.
Cam kết không tấn công mà lực lượng Houthi đưa ra chưa khiến Nga cảm thấy thực sự yên tâm.