Nỗ lực nâng tầm công nghiệp Bình Dương

Bình Dương đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông, công nghiệp, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất, hướng tới mục tiêu ngày càng có nhiều sản phẩm mang thương hiệu Bình Dương, có sức cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế.

Tạo cơ hội phát triển xứng tầm công nghiệp hỗ trợ

Trong tổng số hơn 40,6 tỷ đô la Mỹ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Bình Dương có hơn 74% vốn tập trung lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo. Tuy nhiên, vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) vẫn còn hạn chế. Nhằm từng bước nâng cao trình độ sản xuất công nghiệp, Bình Dương đã và đang tích cực phát triển CNHT, đưa công nghiệp của địa phương tham gia sâu vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu.

Huyện Bàu Bàng: Nỗ lực trở thành trung tâm công nghiệp - đô thị

Công nghiệp phát triển đang góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của huyện Bàu Bàng. Trong giai đoạn 2021- 2025, huyện Bàu Bàng huy động mọi nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại gắn với phát triển công nghiệp - dịch vụ - đô thị.

Huyện Bàu Bàng: Thu hút đầu tư ngày càng hiệu quả

Nhờ chính sách thu hút đầu tư hiệu quả, huyện Bàu Bàng ngày càng thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài có số vốn lớn. Huyện đang chủ động, sáng tạo triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để tiếp tục thu hút các nhà đầu tư lớn, trong đó, tích cực xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, trọng tâm là hạ tầng giao thông, đô thị, công nghiệp.

Tập đoàn SEP của Hàn Quốc đầu tư dự án trung hòa carbon tại Bình Dương

Tập đoàn SEP muốn đầu tư hơn 200 triệu USD để thành lập khu liên hợp công nghiệp trung hòa carbon chuyên về ngành giày và cơ sở hạ tầng giảm thiểu carbon tại Bình Dương trên diện tích 180ha.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững, tránh phụ thuộc

Dịch COVID-19 và khủng hoàng kinh tế thế giới… khiến các doanh nghiệp ở Bình Dương lao đao phải tạm ngưng sản suất, cắt giảm lao động vì thiếu đơn hàng và nguyên liệu nhập khẩu. Phóng viên Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Thanh Toàn – Giám đốc Sở Công thương tỉnh Bình Dương.

Hiếm có: Một huyện mới thành lập đón dòng vốn FDI vượt 43 tỉnh

Tuy mới thành lập được 8 năm nhưng huyện Bàu Bàng (Bình Dương) đã thu hút hàng trăm dự án FDI với tổng vốn đăng ký 4 tỷ 646,8 triệu USD, vượt 43 tỉnh trên cả nước.

Gần 6 tỷ USD đưa Bàu Bàng thành 'thủ phủ' công nghiệp của Bình Dương

Tính đến tháng 4/2022, trên địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương có 1.257 dự án. Trong đó đầu tư trong nước 1.042 dự án, với tổng vốn đăng ký 40.451 tỷ đồng, đầu tư nước ngoài 215 dự án, với tổng vốn đăng ký gần 5 tỷ USD.

Bình Dương: Từng bước giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu

Bình Dương đang tập trung xây dựng, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp, từng bước giảm phụ thuộc vào xuất khẩu.

Thu hút, thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

Cùng với việc thu hút đầu tư lĩnh vực công nghệ cao, Bình Dương đang nỗ lực thu hút, phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), từng bước tự chủ nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện trong nước là một trong những vấn đề cốt lõi, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) phát triển bền vững

Huyện Bàu Bàng: Tận dụng cơ hội, tăng thu hút đầu tư

Nhờ chính sách thu hút hiệu quả, huyện Bàu Bàng ngày càng có nhiều dự án đầu tư nước ngoài (FDI) có số vốn lớn đầu tư vào địa bàn. Huyện đang tích cực xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, trong đó trọng tâm là hạ tầng giao thông, đô thị, công nghiệp. Huyện cũng đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tận dụng mọi cơ hội để quảng bá môi trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư mới.

Bình Dương tạo lực hút đầu tư vào công nghiệp: Khẳng định vị thế

Bình Dương đã trở thành một tỉnh công nghiệp năng động, nằm trong nhóm những địa phương thu hút đầu tư hàng đầu cả nước, với 27 khu công nghiệp đi vào hoạt động; tỷ lệ lấp đầy trên 88%.

Lực đẩy FDI ở Đông Nam bộ

Đông Nam bộ là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đang thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) mạnh nhất cả nước. Cùng với nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, các tỉnh trong khu vực đang mở rộng, bổ sung các khu công nghiệp (KCN) vào quy hoạch để thu hút thêm các dự án FDI 'khủng', đón đầu làn sóng đầu tư mới đang dịch chuyển từ các nước châu Á khác sang Việt Nam.

Becamex IDC đồng hành cùng Bình Dương phát triển

Lợi thế về quy hoạch hạ tầng theo chuẩn quốc tế, các khu công nghiệp (KCN) do Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp (Becamex IDC) xây dựng tại Bình Dương thu hút đầu tư rất hiệu quả, lan tỏa và góp phần tạo động lực thúc đẩy kinh tế của tỉnh phát triển nhanh theo hướng công nghiệp - dịch vụ và đô thị.

Bình Dương chủ động phát triển khu công nghiệp khoa học công nghệ

Sau thành công từ chủ trương chuyển hướng phát triển công nghiệp lên phía bắc với những khu công nghiệp (KCN) làm đòn bẩy tạo động lực phát triển kinh tế, tỉnh Bình Dương đang phát triển KCN khoa học công nghệ (KHCN) tại huyện Bàu Bàng nhằm mục tiêu phát triển bền vững cho giai đoạn mới, đáp ứng yêu cầu của thời đại công nghiệp 4.0.

Bình Dương tiếp tục hút vốn FDI

Với chiến lược đột phá đổi mới thu hút đầu tư theo hướng bền vững, tập trung vào các khu công nghiệp (KCN) và thu hút các dự án có hàm lượng công nghệ cao, ít sử dụng lao động, có khả năng cạnh tranh lớn, tỉnh Bình Dương đang tiếp tục thu hút hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI).

Tập đoàn Kolon dự tính mở rộng nhà máy sản xuất tại Bình Dương

Chiều 25-7, tại Trung tâm Hành chính tỉnh, ông Mai Hùng Dũng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã tiếp và làm việc với ông Sung-Moo Hong, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Kolon (Hàn Quốc).