Người lao động trên toàn cầu đang dậy trào lưu 'từ chức vì khí hậu' (climate quitters).
Ngày 23/10, Tập đoàn năng lượng quốc gia QatarEnergy của Qatar thông báo đã đạt thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên cho tập đoàn Eni của Italy trong 27 năm.
Ngày 23/10, Tập đoàn năng lượng quốc gia QatarEnergy của Qatar thông báo đã đạt thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên cho tập đoàn Eni của Italy trong 27 năm.
Đất đai nông nghiệp ở Anh có nguy cơ bị các tập đoàn lớn thâu tóm để trồng cây dưới danh nghĩa chống biến đổi khí hậu, Thứ trưởng Bộ Môi trường, thực phẩm và các vấn đề nông thôn Anh Mark Spencer cảnh báo.
Liên doanh của nhà sản xuất ô tô điện Trung Quốc BYD và tập đoàn dầu mỏ toàn cầu Shell đã xây dựng một trạm sạc xe điện lớn nhất thế giới, cho thấy Shell đang chuyển hướng sang lĩnh vực dịch vụ cho xe điện.
Sau khi đưa ra các cam kết ủng hộ quá trình chuyển đổi sinh thái, các tập đoàn dầu khí châu Âu đang từ bỏ lời hứa để lao vào tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn trong lĩnh vực này.
Hãng tin Reuters ngày 27-7 dẫn một báo cáo của Liên hợp quốc cho biết, số lượng các vụ kiện liên quan đến biến đổi khí hậu đã tăng hơn gấp đôi trong 5 năm do các tác động từ việc thu hẹp nguồn nước đến các đợt nắng nóng nguy hiểm tấn công hàng triệu người.
6 giờ sáng 18-7, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) hoàn thành việc tiếp nhận gần 70.000 tấn LNG đầu tiên về kho cảng Thị Vải. Sau hơn một tuần cập cảng, tàu Maran Gas Achilles sẽ rời khỏi Bà Rịa - Vũng Tàu để khởi đầu các hải trình mới.
Giá dầu châu Á giảm nhẹ trong chiều 14/7 trước những lo ngại về nguồn cung do tình hình gián đoạn tại Libya và Nigeria, cũng như những kỳ vọng về khả năng nhu cầu dầu thô tăng lên khi lạm phát hạ nhiệt.
Nhiều cơ quan chính phủ cùng một số viện, trường, công ty lớn của Mỹ và Anh đã bị tấn công mạng trong một chiến dịch toàn cầu nhằm khai thác lỗ hổng trong phần mềm truyền tệp được sử dụng rộng rãi.
Tập đoàn dầu khí đa quốc gia của Anh-Hà Lan Shell cho biết lợi nhuận ròng quý I/2023 vượt dự báo của các nhà phân tích, đạt 9,65 tỷ USD.
Công ty dầu khí quốc doanh NAMCOR của Namibia đã có phát hiện dầu thứ ba với các đối tác Shell và QatarEnergy trong giếng thăm dò nước sâu Jonker-1X tại bể Orange ngoài khơi phía nam Namibia, theo thông báo hôm thứ Hai (6/3).
Giám đốc điều hành mới của Shell PLC - Wael Sawan cho biết, thị trường Mỹ hấp dẫn hơn Anh cho việc đầu tư năng lượng.
Ngày 16/2, tại Hà Nội, ông Ngô Sơn Hải - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có buổi làm việc với ông Darren McPherson – Tổng giám đốc Công ty Shell Việt Nam.
Chưa bao giờ trong lịch sử, các doanh nghiệp dầu mỏ lớn lại thu được nhiều lợi nhuận như năm 2022.
Những người sống trong khu vực Ogale và Bille tại đồng bằng Niger của Nigeria đã kiện tập đoàn Shell lên tòa án cấp cao tại thủ đô London của Anh, Guardian đưa tin.
Từ ngày 5-12, Liên minh châu Âu (EU) cùng các đồng minh trong Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu (G7) và Australia bắt đầu áp giá trần đối với dầu thô xuất khẩu bằng đường biển của Nga ở mức 60 USD/thùng. Sau động thái này, một số nước đưa ra hành động tương tự.
Sau khi Liên minh châu Âu (EU) và Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) cùng Australia áp giá trần đối với dầu thô của Nga vận chuyển bằng đường biển, danh sách các nước có động thái tương tự cũng kéo dài.
Cảnh sát Na Uy ngày 13/10 cho biết một nhà máy sản xuất khí tự nhiên quy mô lớn ở miền Tây nước này, nguồn cung khí đốt quan trọng cho Vương quốc Anh, đã phải sơ tán sau khi nhận được một cuộc điện thoại đe dọa.
Mới đây, Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte vừa tuyên bố với báo giới rằng nước này sẽ không tiếp tục khai thác mỏ khí đốt Groningen vì những trận động đất trong quá trình khai thác.
Ngày 7/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh thành lập một công ty mới cho dự án dầu khí Sakhalin mà tập đoàn Mỹ Exxon Mobil làm chủ đầu tư lớn nhất ở vùng Viễn Đông.
Công ty dầu mỏ khổng lồ Royal Dutch Shell sẽ mua lại công ty Daystar Power, nhà cung cấp năng lượng mặt trời của châu Phi, nhằm mở rộng danh mục năng lượng tái tạo toàn cầu.
Các chuyên gia tin, châu Âu có thể thực hiện các giải pháp đồng bộ, mạnh mẽ hơn để ngăn chặn cuộc khủng hoảng năng lượng hiện tại biến thành suy thoái kinh tế.
Tập đoàn Mitsubishi được tin rằng sẽ sớm ra thông báo về việc tham gia vào doanh nghiệp điều hành mới của dự án dầu khí Sakhalin-2 ở vùng Viễn Đông của Nga, theo Nikkei Asia.
Tập đoàn dầu khí Shell (Anh) đang thúc đẩy chương trình Powering Progress qua việc mua lại công ty chuyên năng lượng mặt trời và gió của Ấn Độ.
Giá dầu cao kỷ lục giúp các tập đoàn dầu khí của Mỹ thu lời lớn. Câu hỏi đặt ra là đà tăng trưởng lợi nhuận này có bền vững hay không.
Các công ty dầu mỏ Mỹ đạt lợi nhuận kỷ lục trong vài tháng khi mà người Mỹ phải vất vả trả tiền xăng, thực phẩm và các nhu yếu phẩm khác.
Ngày 26/7, Shell công bố đã ký kết hợp đồng sáp nhập công ty con Shell Midstream Partners (Mỹ), chuyên mua bán đường ống dẫn dầu khí, vào Shell USA (Mỹ).
Ngày 7/7, Chủ tịch Ủy ban năng lượng thuộc Hạ viện Nga Pavel Zavalny khẳng định, dự án dầu mỏ và khí đốt Sakhalin-1 ở khu vực Viễn Đông của nước này sẽ được đặt dưới quyền kiểm soát của Moscow, tương tự dự án Sakhalin-2.
Vừa qua, công ty Shell Overseas Investments, đơn vị thuộc ông lớn Shell, đã ký kết hợp đồng phát triển dự án năng lượng mặt trời quy mô gigawatt (GW) đầu tiên với công ty Emerging Power của Philippines.
Trả lời báo giới hôm 1/7, người phát ngôn Điện Kremlin cho biết việc thay đổi quyền sở hữu Sakhalin-2 'không thể được coi là quốc hữu hóa'.
Việc Nga thành lập công ty vận hành dự án Sakhalin 2 có thể ảnh hưởng đến các khoản đầu tư của Nhật Bản; các tập đoàn Mitsui và Mitsubishi có thể buộc phải rút khỏi dự án ở vùng Viễn Đông này của Nga.
Anh và Hà Lan đã công bố giấy phép mới cho dự án thăm dò khí đốt tự nhiên dưới Biển Bắc, tìm cách thay thế khí đốt Nga. Những nước này hy vọng sẽ tham gia với Đức để khai thác một mỏ ngoài khơi bờ biển phía bắc.
Sau khi ngừng cung cấp khí đốt cho nhiều quốc gia châu Âu, xuất khẩu khí đốt tự nhiên của Nga đã giảm hơn 1/4.
Tập đoàn Gazprom của Nga xác nhận dừng cung cấp khí đốt cho tập đoàn Shell, một trong những đơn vị tham gia cung cấp năng lượng tại Đức, vì từ chối phương thức thanh toán bằng đồng ruble.
Đức có kế hoạch ngừng nhập khẩu dầu thô từ Nga vào cuối năm nay, kể cả trong trường hợp Liên minh châu Âu (EU) không đạt được thỏa thuận về gói trừng phạt mới nhằm vào dầu thô của Nga.
Giá xăng dầu hôm nay 28/4: WTI ngưỡng 101,75 USD/thùng, dầu Brent 104,78 USD/thùng.
Một vụ nổ tại nhà máy lọc dầu bất hợp pháp ở bang Imo (Nigeria) đã khiến 100 người chết cháy 'đến mức không thể nhận dạng', quan chức địa phương cho biết hôm 23/4.
Ngày 21/4, tập đoàn năng lượng khổng lồ Shell (Anh) đã đàm phán với các công ty năng lượng lớn của Trung Quốc về việc bán lại cổ phần trong dự án khí đốt lớn với Nga.
Bộ Kinh tế, Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản ngày 22/4 thông báo nước này sẽ tiến hành đấu giá 4,8 triệu thùng dầu từ kho dự trữ quốc gia vào ngày 10/5 tới, một phần trong nỗ lực do Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) điều phối để hạ nhiệt giá dầu.