Ngành nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước thách thức phải chuyển đổi để tuân thủ những luật lệ mới, nghiêm ngặt từ thị trường Liên minh châu Âu (EU), như: Quy định chống phá rừng; Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM)… Những tiêu chuẩn xanh và bền vững này đang tác động đến hầu hết sản phẩm nông nghiệp thế mạnh của Việt Nam như gạo, cà-phê, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ..., đòi hỏi các cơ quan chức năng, doanh nghiệp xuất khẩu, người sản xuất phải nắm bắt nhanh chóng, đầy đủ để thực hiện hiệu quả.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước đã bật tăng trở lại tại các địa phương. Đáng chú ý, tiêu Việt Nam kỳ vọng sẽ tiếp cận được các thị trường xuất khẩu khó tính trong thời gian tới.
Việc tăng lòng tin của các nhà bán lẻ EU sẽ giúp nông sản Việt hiện diện nhiều hơn tại các thị trường thuộc châu Âu và Bắc Mỹ.
Chuyển đổi số để giúp truy xuất nguồn gốc nông sản, thực phẩm thuận lợi chính là chìa khóa mở ra cánh cửa tiêu thụ, xuất khẩu mặt hàng này.
Đây là vấn đề nhận được nhiều ý kiến tại diễn đàn 'Thúc đẩy số hóa trong truy xuất nguồn gốc nông sản - thực phẩm', diễn ra ngày 28/2.
Đây là kinh nghiệm trong quá trình thực hiện chuyển đổi số nông nghiệp tới hàng nghìn hộ nông dân của chuyên gia Nguyễn Thị Thành Thực nêu ra tại Diễn đàn 'Thúc đẩy số hóa trong truy xuất nguồn gốc nông sản - thực phẩm', sáng 28/2.
Trong khi xuất khẩu nhiều loại nông, thủy sản đang tăng trưởng mạnh, thì giá trị xuất khẩu hàng rau quả 5 tháng đầu năm 2022 chỉ đạt 1,47 tỷ USD, giảm 13,6% so với cùng kỳ năm 2021. Riêng tháng 5/2022, xuất khẩu rau quả ước đạt 300 triệu USD, giảm 11% so với tháng 5/2021…