Vắc xin phế cầu 23 được VNVC triển khai tiêm từ ngày 28-8 phòng nhiều bệnh lý nguy hiểm như viêm phổi, viêm màng não cho trẻ em và người lớn, đặc biệt là người cao tuổi, người có bệnh lý nền và hô hấp suy giảm sau mắc Covid-19.
Ngày 28/8, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức đưa vào tiêm chủng vắc xin mới phế cầu 23 (xuất xứ từ Mỹ) tại gần 200 trung tâm VNVC trên toàn quốc. Đây là vắc xin mới phòng 23 chủng vi khuẩn phế cầu gây ra các bệnh lý nghiêm trọng như viêm màng não, nhiễm trùng huyết, viêm phổi kèm nhiễm trùng huyết và viêm phổi mắc phải tại cộng đồng.
Vắc xin phế cầu Pneumovax 23 (MSD-Mỹ) lần đầu tiên triển khai tiêm tại Việt Nam cho trẻ từ 2 tuổi và người lớn, hiệu quả bảo vệ đến 86% cho người cao tuổi, người có bệnh nền, người từng mắc Covid-19, giảm nguy cơ mắc bệnh và biến chứng nguy hiểm do phế cầu gây ra.
Vaccine phế cầu 23 do hãng dược phẩm MSD (Mỹ) sản xuất hiện đã có mặt ở gần 50 quốc gia trên thế giới, tuy nhiên, đây là lần đầu tiên người dân Việt Nam có cơ hội được tiêm vaccine này.
Thuốc kháng virus Molnupiravir 400mg do Công ty TNHH Liên doanh Stellapharm sản xuất; thuốc Molravir 400mg của Công ty CP dược phẩm Boston Việt Nam và Movinavir của Công ty CP dược phẩm Mekorpha vừa được Cục quản lý Dược, Bộ Y tế cấp giấy đăng ký lưu hành có điều kiện vào chiều nay 17/2.
Tổ chức Bằng sáng chế Thuốc MPP (Medicine Patent Pool) hôm nay, 20/1, công bố thông tin cấp các giấy phép con không độc quyền cho phép một số nhà sản xuất thuốc điều trị COVID-19 Molnupiravir.
Từ giữa tháng 8/2021 đến nay, Chương trình thí điểm sử dụng thuốc có kiểm soát Molnupiravir cho các trường hợp mắc COVID-19 thể nhẹ tại cộng đồng đã được Bộ Y tế triển khai tới 46 địa phương có dịch trong toàn quốc.
Theo thông tin trên Cổng tiêm chủng Covid-19, tính đến chiều 26/11, cả nước đã tiêm được 116.430.866 liều vaccine phòng Covid-19. Tỷ lệ bao phủ ít nhất một liều vaccine là 91,8% và tỷ lệ tiêm đủ hai liều vaccine là 63,6% dân số từ 18 tuổi trở lên. Theo khu vực, tỷ lệ này lần lượt ở miền bắc là 85,1% và 56,4%; miền trung là 89,8% và 48,2%; Tây Nguyên là 88,5% và 35%; miền nam là 97,9% và 77,6%.
Theo Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, Tập đoàn dược phẩm MSD của Mỹ và Công ty Pfizer đã có văn bản gửi Cục Quản lý Dược đồng ý nhượng quyền tự nguyện sản xuất thuốc điều trị COVID-19.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có các công văn gửi đến Hiệp Hội Doanh nghiệp dược Việt Nam về việc nhượng quyền tự nguyện sản xuất thuốc điều trị COVID-19 gồm thuốc kháng virus Molnupiravir và thuốc Paxlovid.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết, Tập đoàn dược phẩm MSD của Mỹ và Công ty Pfizer đã có văn bản gửi Cục Quản lý Dược đồng ý nhượng quyền tự nguyện sản xuất thuốc điều trị COVID-19.