Đường ống dẫn khí đốt thứ hai nối Nga và Trung Quốc dự kiến bắt đầu thi công vào năm 2024, sẽ chuyển hướng 50 tỉ mét khối khí đốt hàng năm lẽ ra chảy tới châu Âu.
Khí đốt từ Nga dự kiến tiếp tục được xuất khẩu sang châu Âu qua đường ống Nord Stream (Dòng chảy phương bắc) 1 từ ngày 21/7 sau thời gian bảo dưỡng định kỳ, theo Reuters.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 19/7 cho biết dòng khí đốt của Nga đến châu Âu bị thu hẹp là do lỗi của chính phương Tây và cảnh báo rằng nguồn cung này có thể tiếp tục giảm.
Ngày 19/7, các quan chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo, một số quốc gia châu Âu phụ thuộc nhiều vào khí đốt của Nga có thể đối mặt với sự giảm sút mạnh về kinh tế nếu diễn ra tình trạng gián đoạn nghiêm trọng về nguồn cung.
Theo thỏa thuận, tập đoàn Gazprom của Nga sẽ giúp Công ty dầu khí quốc gia Iran phát triển 8 mỏ khí, tham gia các dự án khí tự nhiên hóa lỏng và xây dựng các đường ống dẫn khí xuất khẩu cho Iran.
Bộ Tham mưu Ukraine hôm nay (11/7) cho biết, Nga đã dùng pháo, bệ phóng đa tên lửa và xe tăng để bắn phá các khu vực xung quanh Kharkiv - thành phố lớn thứ hai của Ukraine và các thành phố khác của nước này ở miền đông.
Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Nga có thể đảm bảo an ninh năng lượng cho châu Âu với chi phí hợp lý cho công dân của họ.
Ngày 5/7, Hạ viện Nga đã thông qua các sửa đổi trong bộ luật thuế của nước này, theo đó sẽ đánh thuế tập đoàn Gazprom tương đương 20 tỷ USD từ tháng 9 đến tháng 11/2021.
Hôm qua (2/7), người đứng đầu Cơ quan Mạng lưới Liên bang của Đức Klaus Muller cảnh báo việc ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên từ Nga là một khả năng có thể diễn ra.
Phó Thủ tướng Đức kiêm Bộ trưởng Kinh tế và Bảo vệ Khí hậu Robert Habeck cho rằng các vấn đề kỹ thuật mà Nga cho là lý do khiến khí đốt cung cấp cho châu Âu qua đường ống Nord Stream 2 giảm xuống chỉ là cái cớ.
Chính quyền Canada đang xem xét các phương án nhằm khôi phục nguồn cung khí đốt cho Đức do một thiết bị quan trọng của đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 được bảo dưỡng tại thành phố Montreal nhưng chưa thể hoàn trả do các lệnh trừng phạt của Canada đối với Nga.
Canada đang xem xét phương án khôi phục nguồn khí đốt cho Đức do một thiết bị quan trọng của đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 bảo dưỡng chưa thể hoàn trả do các lệnh trừng phạt của Canada đối với Nga.
Sau Đức và Áo, hôm qua (21/6) Hà Lan là quốc gia tiếp theo quyết định nâng mức sử dụng điện than sau cuộc khủng hoảng năng lượng do căng thẳng Nga-Ukraine.
Những khách hàng châu Âu mua nhiều khí đốt từ Nga nhất đang nỗ lực chạy đua để tìm nguồn cung cấp nhiên liệu thay thế.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 19/6/2022.
Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga ngày 18/6 thông báo sẽ ngừng cung cấp khí đốt qua cả hai nhánh của đường ống Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ trong khoảng thời gian từ ngày 21-28/6 để bảo dưỡng định kỳ.
Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga thông báo ngừng cung cấp khí đốt qua đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ từ ngày 21 - 28/6 do bảo trì hàng năm theo lịch trình.
Đầu tuần này, Gazprom thông báo sẽ giảm mạnh lượng khí đốt cung cấp cho châu Âu thông qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 xuống còn khoảng 67 triệu mét khối mỗi ngày, viện dẫn lý do kỹ thuật.
Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga ngày 18/6 thông báo sẽ ngừng cung cấp khí đốt qua cả hai nhánh của đường ống Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ trong khoảng thời gian từ ngày 21-28/6 để bảo dưỡng thường niên.
Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga thông báo ngừng cung cấp khí đốt qua đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ từ ngày 21 - 28/6 do bảo trì hàng năm theo lịch trình.
Ngày 1/6, tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga thông báo lượng khí đốt của nước này xuất khẩu sang các nước không thuộc Liên Xô trước đây trong 5 tháng đầu đã giảm hơn 25% so với cùng kỳ năm ngoái.
Lượng khí đốt của Nga xuất sang các nước không thuộc Liên Xô trước đây đạt 61 tỷ m3 trong 5 tháng năm 2022, giảm 27,6% so với cùng kỳ năm ngoái; tuy nhiên, khí đốt Nga chuyển tới Trung Quốc đã tăng.
Ngày 31/5, Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga thông báo sẽ cắt nguồn cung khí đốt cho công ty điện lực Orsted của Đan Mạch, cũng như hãng Shell Energy với hợp đồng cung cấp khí đốt cho Đức, sau khi những đối tác này từ chối thanh toán bằng ruble.
Sau khi Hà Lan bị ngừng cấp khí đốt, công ty điện lực Orsted của Đan Mạch cũng cảnh báo về việc bị tập đoàn Gazprom của Nga cắt giảm khí đốt tự nhiên vì công ty này cũng từ chối thanh toán bằng đồng ruble.
Điện Kremlin thông báo, trong cuộc điện đàm ngày 29/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Serbia Aleksandar Vucic nhất trí rằng Moskva sẽ tiếp tục cung cấp khí đốt tự nhiên cho Serbia và 2 nước sẽ thúc đẩy mối quan hệ đối tác.
Lượng khí đốt mà tập đoàn này vận chuyển tới châu Âu thông qua Ukraine qua cửa khẩu Sudzha hiện ở mức 44,1 triệu m3, tăng so với mức 43,96 triệu m3 vào 28/5.
Mới đây, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã có bài phát biểu trước các học sinh Trường Trung học Evgeny Primakov ở Thủ đô Moscow. Đồng thời tại đây, ông đã công khai chiến lược địa chính trị của Nga, phác thảo các kế hoạch kinh tế và chính trị của Nga, cũng như tương lai của mối quan hệ giữa nước này với phương Tây.
Theo ước tính của nhật báo Helsingin Sanomat, giới chức Phần Lan đang nắm giữ số tài sản trị giá khoảng 84 triệu USD của Nga, do các lệnh trừng phạt trừng phạt mà phương Tây áp đặt với Moskva.
Quan chức ngoại giao Áo cho biết: 'Lập trường của chúng tôi là rõ ràng. Chúng tôi tuân theo với các thỏa thuận đã có sẵn (với Nga) và sẽ không thanh toán tiền mua khí đốt bằng đồng ruble.'
Xuất khẩu khí đốt của Nga sang Trung Quốc thông qua đường ống dẫn khí đốt mang tên 'Sức mạnh Siberia' tăng gần 60% trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 4 so với cùng kỳ năm ngoái.
Liệu Mỹ có tận dụng được cơ hội để giành thị phần ở châu Âu khi Nga cắt nguồn cung khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria và dọa sẽ dừng cấp cho các nước khác.
Người phát ngôn của Tập đoàn Năng lượng Nga Gazprom Sergey Kuprianov ngày 28/4 cho hay Ba Lan vẫn tiếp tục mua khí đốt của Nga, bất chấp những tuyên bố chấm dứt nhập khẩu.
EU tìm cách bù đắp nguồn cung thiếu khí đốt ở một số quốc gia thành viên từ chối tuân thủ quy định của Nga về thanh toán bằng đồng rúp.
Hãng tin Bloomberg ngày 27/4 đưa tin ít nhất 10 doanh nghiệp châu Âu mua khí đốt tự nhiên của Nga đã mở tài khoản ở ngân hàng Gazprombank để thanh toán bằng đồng ruble. Theo nguồn tin thân cận với Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga, 4 công ty đã thanh toán tiền mua khí đốt Nga bằng đồng ruble.
Tại cuộc họp ở Luxembourg hôm 11/4, ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) vẫn chưa thống nhất được lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt tự nhiên của Nga.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto ngày 11/4 cho biết nước này sẵn sàng chấp nhận cơ chế chi trả bằng đồng rúp cho việc mua khí đốt của Nga để đảm bảo an ninh năng lượng.
Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga ngày 10/4 cho biết tập đoàn này vẫn đang cung cấp khí đốt của Nga cho châu Âu trung chuyển qua Ukraine như bình thường.
Tập đoàn dầu mỏ Shell ngày 7/4 ước tính sẽ phải chịu thiệt hại tới 5 tỷ USD khi rời khỏi Nga.
Thị trường khí đốt châu Âu vẫn lo ngại dòng khí đốt từ Nga, vốn chiếm khoảng 40% nguồn cung của châu Âu, có thể ngừng khi phương Tây áp đặt thêm các lệnh trừng phạt liên quan cuộc khủng hoảng Ukraine.
Theo Shell, tình trạng suy giảm số tài sản và các khoản chi phí bổ sung liên quan đến các hoạt động tại Nga dự kiến sẽ khiến tập đoàn này thiệt hại từ 4-5 tỷ USD trong quý 1/2022.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ Shell (Anh) ngày 7/4 cho biết tập đoàn này sẽ phải chịu khoản thiệt hại lên tới 5 tỷ USD (4,6 tỷ euro) khi rời khỏi Nga.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ Shell (Anh) cho biết tập đoàn này sẽ phải chịu khoản thiệt hại lên tới 5 tỷ USD (4,6 tỷ Euro) khi rời khỏi Nga. Đối thủ chính của Shell là BP cũng đã thông báo về sự ra đi của mình.