Đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc Phật giáo Việt Nam nhìn từ những tòa tháp Cửu phẩm Liên Hoa

Cửu phẩm Liên Hoa là một dạng tháp hết sức đặc biệt trong hệ thống điêu khắc và kiến trúc của Phật giáo Việt Nam, là biểu hiện kết tinh của 3 dòng tư tưởng Thiền- Tịnh- Mật tông. Hiện cả nước chỉ còn 3 tòa Cửu phẩm Liên Hoa có niên đại từ thế kỷ thứ 17- 18, trong đó có hai tòa ở chùa Động Ngọ và chùa Giám (Hải Dương) đã được công nhận bảo vật quốc gia mà chúng tôi đã phản ánh.

Lễ tán hoa theo Phật giáo Nhật Bản tại chùa Vĩnh Nghiêm

Phái đoàn Phật giáo Tịnh Độ tông Nhật Bản vừa làm lễ tán hoa cúng Phật tại chánh điện chùa Vĩnh Nghiêm (Q.3, TP.HCM) vào sáng 8-2 qua.

Đầu Xuân, bàn về lời khấn 'Nam Mô A Di Đà Phật'?

'Nam Mô A Di Đà Phật' là câu niệm Phật hiệu phổ biến nhất, được nhiều người sử dụng nhất, xuất hiện khắp nơi trong cuộc sống, phim ảnh, truyền hình, mạng internet, đặc biệt là trong đi lễ đầu năm. Vậy vào đình, đền, miếu, phủ lễ bái thánh, thần, hay ở nhà lễ tổ tiên khấn 'Nam Mô A Di Đà Phật' có đúng?

Sự tương tác giữa Thiền và Tịnh độ đã được một số học giả quan tâm, nhưng sự quan tâm của họ chủ yếu tập trung vào mối quan hệ đối nghịch chứ không phải dung hợp. Bài viết này bàn về sự dung hợp giữa Thiền và Tịnh độ. Đây là một đặc điểm đáng chú ý của Phật giáo Trung Quốc, đặc biệt vào thời kỳ hậu nhà Đường.

Tịnh độ ngũ kinh

Từ trước đến đầu thế kỷ XX, người tu pháp môn Tịnh độ chỉ sử dụng ba bộ kinh gọi là Tịnh độ Tam kinh gồm kinh Vô lượng thọ, Quán Vô lượng thọ và Di Đà cho thời khóa tu và mục tiêu là niệm Phật để vãng sanh. Nhưng việc chuyên niệm Phật để vãng sanh không thích hợp với nhiều xã hội, nên không được đa số quần chúng chấp nhận.

Nam Mô A Di Đà Phật có nghĩa là gì?

'Nam Mô A Di Đà Phật' là câu niệm Phật cửa miệng được phật tử, người dân thường xuyên nhắc đến. Vậy Nam mô A Di Đà Phật có nghĩa là gì? Câu chú này có tác dụng gì?