Sáng 18-2, tại chùa Chân Lai (X.Cấp Tiến, H.Tiên Lãng, TP.Hải Phòng) khởi công động thổ trùng tu xây dựng ngôi đại hùng bảo điện chùa Chân Lai, di tích lịch sử cấp thành phố.
Taikomochi gồm rất nhiều nghệ sĩ đa tài, trẻ trung, thanh tú đứng ra chuyên biểu diễn ca vũ kỹ cho giới quý tộc.
Sau lễ đưa tiễn, xe tang chở thi hài của cựu Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe sẽ đi từ đền thờ đến nhà tang lễ Kirigaya để hỏa táng, theo Asahi.
Thi hài của cựu Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã được đưa từ dinh thự của ông tại thủ đô Tokyo đến chùa Zojoji, nơi tổ chức tang lễ.
Đền Zojoji, nơi tổ chức tang lễ cố Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, đã có lịch sử hàng trăm năm và là một trong những ngôi đền nổi tiếng nhất tại thủ đô Tokyo.
Tự lực và tha lực tuy là hai khái niệm khác nhau nhưng không đối nghịch nhau, và hai yếu tố này không thể thiếu trong tiến trình tu tập của một người con Phật.
Chiều 21-4, chùa Hòa Phúc đã đón đoàn Tịnh độ tông Nhật Bản và Hòa thượng Yoshimizu Daichi đến thăm, chia sẻ pháp thoại và tặng quà đến Phật tử trong đạo tràng.
Hám Sơn (1546-1623) là một Đại sư Phật giáo trong Thiền tông và Tịnh Độ tông. Ngài được mệnh danh là một trong bốn vị 'Thánh tăng' đời nhà Minh (Trung Hoa). Ba vị còn lại là Tử Bá hiệu Ðạt Quán, Liên Trì và Ngẫu Ích. Sư Hám Sơn là người để lại rất nhiều bài giảng dành cho mọi tầng lớp trong xã hội bấy giờ.
Tối Chủ nhật hằng tuần, chùa Vạn Đức (Thủ Đức, TP.HCM) tổ chức lớp học gia giáo cho các chú Sa-di, người tập sự xuất gia.
Sáng nay, 30-4 (8-4-Canh Tý), tại chánh điện chùa Vĩnh Nghiêm (Q.3, TP.HCM) trang nghiêm diễn ra lễ Tắm Phật truyền thống theo nghi thức miền Bắc.
Cửu phẩm Liên Hoa là một dạng tháp hết sức đặc biệt trong hệ thống điêu khắc và kiến trúc của Phật giáo Việt Nam, là biểu hiện kết tinh của 3 dòng tư tưởng Thiền- Tịnh- Mật tông. Hiện cả nước chỉ còn 3 tòa Cửu phẩm Liên Hoa có niên đại từ thế kỷ thứ 17- 18, trong đó có hai tòa ở chùa Động Ngọ và chùa Giám (Hải Dương) đã được công nhận bảo vật quốc gia mà chúng tôi đã phản ánh.
Phái đoàn Phật giáo Tịnh Độ tông Nhật Bản vừa làm lễ tán hoa cúng Phật tại chánh điện chùa Vĩnh Nghiêm (Q.3, TP.HCM) vào sáng 8-2 qua.
'Nam Mô A Di Đà Phật' là câu niệm Phật hiệu phổ biến nhất, được nhiều người sử dụng nhất, xuất hiện khắp nơi trong cuộc sống, phim ảnh, truyền hình, mạng internet, đặc biệt là trong đi lễ đầu năm. Vậy vào đình, đền, miếu, phủ lễ bái thánh, thần, hay ở nhà lễ tổ tiên khấn 'Nam Mô A Di Đà Phật' có đúng?
Sự tương tác giữa Thiền và Tịnh độ đã được một số học giả quan tâm, nhưng sự quan tâm của họ chủ yếu tập trung vào mối quan hệ đối nghịch chứ không phải dung hợp. Bài viết này bàn về sự dung hợp giữa Thiền và Tịnh độ. Đây là một đặc điểm đáng chú ý của Phật giáo Trung Quốc, đặc biệt vào thời kỳ hậu nhà Đường.
Từ trước đến đầu thế kỷ XX, người tu pháp môn Tịnh độ chỉ sử dụng ba bộ kinh gọi là Tịnh độ Tam kinh gồm kinh Vô lượng thọ, Quán Vô lượng thọ và Di Đà cho thời khóa tu và mục tiêu là niệm Phật để vãng sanh. Nhưng việc chuyên niệm Phật để vãng sanh không thích hợp với nhiều xã hội, nên không được đa số quần chúng chấp nhận.
'Nam Mô A Di Đà Phật' là câu niệm Phật cửa miệng được phật tử, người dân thường xuyên nhắc đến. Vậy Nam mô A Di Đà Phật có nghĩa là gì? Câu chú này có tác dụng gì?