Bà là Nguyễn Thị Ngọc Bảo - chị gái của chúa Tiên Nguyễn Hoàng và là vợ của Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm. Nhờ có sự hỗ trợ, giúp đỡ của chị gái Ngọc Bảo mà Nguyễn Hoàng đã 'thoát cũi sổ lồng' vào đất phương Nam dựng nên cơ nghiệp.
Một vị tướng quân lão làng thời Lê, từng giết hàng ngàn quân địch nơi sa trường nhưng lại bỏ mạng chỉ vì miếng dưa hấu.
Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.
Trong dòng chảy lịch sử liên tiếp 143 năm tồn tại, vương triều nhà Nguyễn phát tích từ dòng họ Nguyễn với 8 đời chúa, 13 đời vua đã để lại cho đất nước ta những công trình kiến trúc nghệ thuật (di sản văn hóa) có giá trị to lớn, rất đáng tự hào. Những công trình kiến trúc đó là đền đài, cung điện, lăng mộ, miếu mạo, đình làng kỳ vĩ, đánh dấu một thời kỳ lịch sử 'vàng son' gắn liền với sự phát triển về mọi mặt được lưu danh sử sách và phát huy giá trị đối với đất nước, thời đại.
Trong những năm gần đây, du lịch khám phá hang động xứ Thanh ngày càng thu hút đông đảo du khách. Đặc biệt, khi du lịch sinh thái cộng đồng phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi để mỗi hành trình khám phá hang động của du khách trở nên trọn vẹn, hấp dẫn.
Trong những năm gần đây, du lịch khám phá hang động xứ Thanh ngày càng thu hút đông đảo du khách. Đặc biệt, khi du lịch sinh thái cộng đồng phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi để mỗi hành trình khám phá hang động của du khách trở nên trọn vẹn, hấp dẫn.
Là khai quốc công thần thời Nguyễn, công trạng của Tống Phước Trị được ghi chép rất rõ ràng trong các bộ chính sử. Tuy nhiên, về tiểu sử và hành trạng của ông vẫn là một dấu hỏi lớn, thậm chí nơi thờ ông ở ngay mảnh đất quê hương cũng chỉ còn lại dấu tích ít ỏi.
Chùa Khánh Quang - ngôi chùa cổ kính nắm giữ những dấu ấn lịch sử tôn giáo, văn hóa ở Thanh Hóa.
Lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam có không ít những tên tuổi, vị tướng tạo ra những chiến công hiển hách cầm tinh con rồng.
Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam triều) thuộc địa phận hai xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa), có vai trò quan trọng là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng đất nước, là kinh đô kháng chiến chống nhà Mạc.
'Đình huyện Tống, trống huyện Nga' - câu tục ngữ ấy đã khẳng định, đất huyện Tống Sơn xưa, nay là huyện Hà Trung, là vùng đất có số lượng đình làng lớn nhất xứ Thanh. Đi cùng với đình làng là ăm ắp các lễ hội, vì thế mà 'xuân thu nhị kỳ', đặc biệt vào mùa xuân, người dân nô nức chiêng trống đến hội làng.
Gia Miêu Ngoại trang là một ngôi làng cổ, nay thuộc xã Hà Long, huyện Hà Trung (Thanh Hóa). Nơi đây là vùng đất phát tích của triều Nguyễn với các di tích như lăng Trường Nguyên, miếu Triệu Tường và đình làng Gia Miêu.
Lăng miếu Triệu Tường được xây dựng năm 1803 dưới thời vua Gia Long để tưởng nhớ đến tiền nhân, tiên tổ nơi phát tích 9 chúa, 13 vua triều Nguyễn. Công trình này được ví như một 'kinh thành Huế' thu nhỏ giữa lòng xứ Thanh
Tại làng Gia Miêu, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ngày nay còn lưu giữ lại những vết tích gắn liền với triều đại phong kiến cuối cùng của nước Việt.
Nằm bên Quốc lộ 1A, vùng đất Hà Bình (Hà Trung) vừa sôi động trong nhịp phát triển của cuộc sống hiện đại mà vẫn mang nét dáng của làng quê truyền thống. Trên đất Hà Bình, có nhiều làng với tuổi đời hàng trăm năm.
Hòa Thượng Thích Mật Thể, pháp danh Tâm Nhất, pháp tự Mật Thể, tên thật là Nguyễn Hữu Kê, sinh năm 1912 ở làng Nguyệt Biều, quận Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên.
Không phải dũng tướng nơi chiến trận, sự nghiệp quan trường cũng không đạt đến vinh hiển tột cùng, vậy nhưng Lại Văn Khuông - một người con của họ Lại ở đất Tống Sơn xưa (nay là huyện Hà Trung) lại nổi tiếng với tài biện thuyết. Cũng nhờ tài năng của mình, ông đã giúp chúa Nguyễn nơi đất phương Nam tránh được việc phải trở lại đất Bắc.
Hơn nửa thế kỷ song hành, cùng nhau vượt qua mưa bom, bão đạn trong chiến tranh, cùng nhau thi đua sản xuất, xây dựng và bảo vệ đất nước, mối tình kết nghĩa Thọ Xuân - Quế Sơn đã để lại những dấu ấn sâu đậm . Tình nghĩa đó sẽ còn mãi theo thời gian, là tài sản vô giá, là nền tảng vững chắc cho một tương lai tươi sáng được các thế hệ hai huyện tiếp tục trân quý, giữ gìn, vun đắp và phát triển.
55 năm so với chiều dài lịch sử của dân tộc không phải là dài, song hơn nửa thế kỷ song hành, mối lương duyên đặc biệt Thọ Xuân - Quế Sơn đã để lại những dấu ấn khó phai, làm nên những giá trị tinh thần vô giá, kết nối quá khứ, hiện tại và tương lai...
55 năm so với lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc không phải là dài, song ngần ấy thời gian cũng đủ cho 2 huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) và Quế Sơn (Quảng Nam) có quyền tự hào về những năm tháng hào hùng, keo sơn gắn bó, nghĩa tình sắt son, làm nên những giá trị tinh thần vô giá, kết nối quá khứ, hiện tại và tương lai.
Đền Thánh Cả khi xưa có cấu trúc hình chữ 'Đinh', xây dựng với chất liệu đất nung (gạch, ngói); đá xanh; gỗ, xây kiểu tường gạch, cuốn vòm... Tuy nhiên, vì nhiều nguyên do, khoảng những năm 60 của thế kỷ 20, đền Thánh Cả đã bị phá hủy, chỉ còn lại nền móng cũ với những chân tảng đá, cột, bia đá...
Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.
Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.
Đền Cõi có tên chữ là Quang Miếu linh từ (đền Quang Miếu) tọa lạc ở làng Hàm Hy (làng Cõi), xã Cộng Lạc (Tứ Kỳ).
Đền Cõi có tên chữ là Quang Miếu linh từ (đền Quang Miếu) tọa lạc ở làng Hàm Hy (làng Cõi), xã Cộng Lạc (Tứ Kỳ).
Trên địa bàn huyện Hà Trung có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và danh thắng nổi tiếng, thuận lợi để phát triển đa dạng các loại hình du lịch. Trong đó, hệ thống đình làng có số lượng nhiều nhất, với tổng số 51 ngôi đình, trong đó có 27 ngôi đình đã được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật các cấp (3 di tích quốc gia, 24 di tích cấp tỉnh).
Vùng đất Kẻ Đản xưa nay thuộc xã Hà Giang (Hà Trung) có đủ núi, đồi, sông và đồng ruộng, cảnh quan nơi đây phong cảnh hữu tình. So với nhiều làng Việt cổ xứ đồng chiêm trũng khác, dân cư của 4 làng: Mỹ Dương, Chánh Lộc, Hòa Thuận và Quan Chiêm của xã Hà Giang sống quây quần trên những 'bái' đất cao mà xung quanh là nước.
Lễ dâng hương, dâng hoa tri ân Võ vương Nguyễn Phúc Khoát - người có công định chế lại y phục áo dài Việt Nam đã được tổ chức trang nghiêm, trọng thể.
Nằm ở phía Tây huyện Hà Trung, làng quê Tâm Quy (Tam Quy) xã Hà Tân có rừng sến Tam Quy nổi tiếng. Đây cũng là ngôi làng cổ xưa ở xứ Thanh có lịch sử hình thành và phát triển từ rất sớm.
Nằm ở phía Tây - Bắc huyện Hà Trung, giáp Ninh Bình, xã Hà Long (Hà Trung) vẫn được biết đến là đất quý hương - nơi phát tích vương triều Nguyễn. Nơi đây còn có không gian cảnh quan diễm tình, cùng với đó là những di tích tâm linh gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu.
Gia Miêu Ngoại trang là một ngôi làng cổ, nay thuộc xã Hà Long, huyện Hà Trung. Nơi đây vẫn còn các di tích về đất phát tích của triều Nguyễn như lăng Trường Nguyên, miếu Triệu Tường và đình làng Gia Miêu.
Cụ Đỗ Hùng Lâm là một đảng viên lão thành cách mạng tiêu biểu của huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Dù ở cái tuổi 'xưa nay hiếm' với 95 tuổi đời và 75 năm tuổi Đảng, song cụ vẫn còn minh mẫn và nhớ như in từng chặng đường gian khổ nhưng rất đỗi tự hào mà mình đã trải qua.
Đầu năm du xuân, hàng nghìn du khách đã tìm về Động Từ Thức nơi được mệnh danh là 'Nam thiên đệ thất động' (động đẹp thứ 7 dưới trời Nam) để khám phá câu chuyện tình của chàng Từ Thức gặp nàng tiên Giáng Hương và chiêm ngưỡng cảnh đẹp lung linh, huyền ảo của chốn tiên cảnh giữa nhân gian.
Đình Quan Chiêm, được xây dựng vào đời vua Gia Long thứ 6. Đây là một ngôi Đình lớn thuộc Thôn Quan Chiêm, xã Hà Giang huyện Hà Trung (thời Nguyễn thuộc tổng Trung Bạn, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung). Trải qua hơn 200 tồn tại, đến nay đình đã xuống cấp nghiêm trọng.
Gia Miêu Ngoại trang xưa thuộc tổng Thượng Bạn, huyện Tống Sơn (nay là xã Hà Long, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Đây chính là nơi phát tích của 9 đời chúa, 13 đời Vua triều Nguyễn.
Đình Quan Chiêm được xây dựng dưới thời vua Gia Long thứ 6, trải qua hơn 200 năm tồn tại, hiện ngôi đình cổ ở Thanh Hóa đã xuống cấp nghiêm trọng, có thể đổ sập bất cứ lúc nào nếu không sớm được tu bổ, tôn tạo.
Đền thờ Trình Tướng công - Trình Minh tọa lạc trên sườn núi Phượng Lĩnh, xã Hà Châu, huyện Hà Trung. Ông được xem là khởi tổ của dòng họ Trình làng Chuế Khu xưa và là người có công trong 'dẹp loạn 12 sứ quân', phò giúp Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lập nên nước Đại Cồ Việt.