55 năm Thọ Xuân - Quế Sơn: Viết tiếp trang sử nghĩa tình

Hơn nửa thế kỷ song hành, cùng nhau vượt qua mưa bom, bão đạn trong chiến tranh, cùng nhau thi đua sản xuất, xây dựng và bảo vệ đất nước, mối tình kết nghĩa Thọ Xuân - Quế Sơn đã để lại những dấu ấn sâu đậm . Tình nghĩa đó sẽ còn mãi theo thời gian, là tài sản vô giá, là nền tảng vững chắc cho một tương lai tươi sáng được các thế hệ hai huyện tiếp tục trân quý, giữ gìn, vun đắp và phát triển.

'Như cây một cội, như con một nhà'

55 năm so với chiều dài lịch sử của dân tộc không phải là dài, song hơn nửa thế kỷ song hành, mối lương duyên đặc biệt Thọ Xuân - Quế Sơn đã để lại những dấu ấn khó phai, làm nên những giá trị tinh thần vô giá, kết nối quá khứ, hiện tại và tương lai...

Gặp mặt kỷ niệm 55 năm ngày kết nghĩa Thọ Xuân - Quế Sơn

55 năm so với lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc không phải là dài, song ngần ấy thời gian cũng đủ cho 2 huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) và Quế Sơn (Quảng Nam) có quyền tự hào về những năm tháng hào hùng, keo sơn gắn bó, nghĩa tình sắt son, làm nên những giá trị tinh thần vô giá, kết nối quá khứ, hiện tại và tương lai.

Về phố Đông Thôn thăm đền Thánh Cả

Đền Thánh Cả khi xưa có cấu trúc hình chữ 'Đinh', xây dựng với chất liệu đất nung (gạch, ngói); đá xanh; gỗ, xây kiểu tường gạch, cuốn vòm... Tuy nhiên, vì nhiều nguyên do, khoảng những năm 60 của thế kỷ 20, đền Thánh Cả đã bị phá hủy, chỉ còn lại nền móng cũ với những chân tảng đá, cột, bia đá...

Danh tướng nào của triều Lê chết oan khuất vì 1 miếng dưa hấu?

Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.

Bí ẩn danh tướng lão làng triều Lê 'đánh đông dẹp bắc' nhưng chết oan khuất vì 1 miếng dưa hấu

Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.

Đền Cõi lưu giữ nhiều giá trị cổ

Đền Cõi có tên chữ là Quang Miếu linh từ (đền Quang Miếu) tọa lạc ở làng Hàm Hy (làng Cõi), xã Cộng Lạc (Tứ Kỳ).

Đền Cõi lưu giữ nhiều giá trị cổ

Đền Cõi có tên chữ là Quang Miếu linh từ (đền Quang Miếu) tọa lạc ở làng Hàm Hy (làng Cõi), xã Cộng Lạc (Tứ Kỳ).

Hà Trung: Những ngôi đình cổ 'kêu cứu'

Trên địa bàn huyện Hà Trung có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và danh thắng nổi tiếng, thuận lợi để phát triển đa dạng các loại hình du lịch. Trong đó, hệ thống đình làng có số lượng nhiều nhất, với tổng số 51 ngôi đình, trong đó có 27 ngôi đình đã được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật các cấp (3 di tích quốc gia, 24 di tích cấp tỉnh).

Về thôn Quan Chiêm Từ vùng đất Kẻ Đản

Vùng đất Kẻ Đản xưa nay thuộc xã Hà Giang (Hà Trung) có đủ núi, đồi, sông và đồng ruộng, cảnh quan nơi đây phong cảnh hữu tình. So với nhiều làng Việt cổ xứ đồng chiêm trũng khác, dân cư của 4 làng: Mỹ Dương, Chánh Lộc, Hòa Thuận và Quan Chiêm của xã Hà Giang sống quây quần trên những 'bái' đất cao mà xung quanh là nước.

Tri ân 'ông tổ' áo dài Nguyễn Phúc Khoát

Lễ dâng hương, dâng hoa tri ân Võ vương Nguyễn Phúc Khoát - người có công định chế lại y phục áo dài Việt Nam đã được tổ chức trang nghiêm, trọng thể.

Về làng cổ Tâm Quy

Nằm ở phía Tây huyện Hà Trung, làng quê Tâm Quy (Tam Quy) xã Hà Tân có rừng sến Tam Quy nổi tiếng. Đây cũng là ngôi làng cổ xưa ở xứ Thanh có lịch sử hình thành và phát triển từ rất sớm.

Một vùng danh thắng đền Nước, hồ Bến Quân

Nằm ở phía Tây - Bắc huyện Hà Trung, giáp Ninh Bình, xã Hà Long (Hà Trung) vẫn được biết đến là đất quý hương - nơi phát tích vương triều Nguyễn. Nơi đây còn có không gian cảnh quan diễm tình, cùng với đó là những di tích tâm linh gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu.

Về thăm Gia Miêu Ngoại trang

Gia Miêu Ngoại trang là một ngôi làng cổ, nay thuộc xã Hà Long, huyện Hà Trung. Nơi đây vẫn còn các di tích về đất phát tích của triều Nguyễn như lăng Trường Nguyên, miếu Triệu Tường và đình làng Gia Miêu.

Chuyện về lão thành cách mạng 75 năm tuổi Đảng

Cụ Đỗ Hùng Lâm là một đảng viên lão thành cách mạng tiêu biểu của huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Dù ở cái tuổi 'xưa nay hiếm' với 95 tuổi đời và 75 năm tuổi Đảng, song cụ vẫn còn minh mẫn và nhớ như in từng chặng đường gian khổ nhưng rất đỗi tự hào mà mình đã trải qua.

Du xuân khám phá chốn bồng lai tiên cảnh nơi 'chàng Từ Thức gặp tiên'

Đầu năm du xuân, hàng nghìn du khách đã tìm về Động Từ Thức nơi được mệnh danh là 'Nam thiên đệ thất động' (động đẹp thứ 7 dưới trời Nam) để khám phá câu chuyện tình của chàng Từ Thức gặp nàng tiên Giáng Hương và chiêm ngưỡng cảnh đẹp lung linh, huyền ảo của chốn tiên cảnh giữa nhân gian.

Di tích hơn 200 năm tuổi 'kêu cứu'

Đình Quan Chiêm, được xây dựng vào đời vua Gia Long thứ 6. Đây là một ngôi Đình lớn thuộc Thôn Quan Chiêm, xã Hà Giang huyện Hà Trung (thời Nguyễn thuộc tổng Trung Bạn, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung). Trải qua hơn 200 tồn tại, đến nay đình đã xuống cấp nghiêm trọng.

Về vùng đất Quý hương nhà Nguyễn

Gia Miêu Ngoại trang xưa thuộc tổng Thượng Bạn, huyện Tống Sơn (nay là xã Hà Long, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Đây chính là nơi phát tích của 9 đời chúa, 13 đời Vua triều Nguyễn.

Đình cổ hơn 200 năm thời vua Gia Long ở Thanh Hóa 'kêu cứu'

Đình Quan Chiêm được xây dựng dưới thời vua Gia Long thứ 6, trải qua hơn 200 năm tồn tại, hiện ngôi đình cổ ở Thanh Hóa đã xuống cấp nghiêm trọng, có thể đổ sập bất cứ lúc nào nếu không sớm được tu bổ, tôn tạo.

Trình Tướng công - Trình Minh, người có công giúp dẹp loạn 12 sứ quân

Đền thờ Trình Tướng công - Trình Minh tọa lạc trên sườn núi Phượng Lĩnh, xã Hà Châu, huyện Hà Trung. Ông được xem là khởi tổ của dòng họ Trình làng Chuế Khu xưa và là người có công trong 'dẹp loạn 12 sứ quân', phò giúp Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lập nên nước Đại Cồ Việt.

Động tiên giữa... cõi trần

Với vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, động Từ Thức (xã Nga Thiện, huyện Nga Sơn) luôn là điểm đến hấp dẫn du khách khi về với xứ Thanh.

Hé lộ cuộc đời trắc trở của bà hoàng đầu tiên nhà Nguyễn

Là người vợ đồng cam cộng khổ với vua Gia Long, song cuộc đời của Thừa Thiên Cao hoàng hậu Tống Thị Lan, bà hoàng đầu tiên của nhà Nguyễn gặp nhiều gian truân, trắc trở.

Thanh Hóa là quê hương của 44 vị vua nước Việt?

Thanh Hóa là địa phương đã phát tích 4 triều đại với 44 vị vua khác nhau. Không vùng đất nào ở nước ta có nhiều đế vương như thế.

Người chỉ đường cho chúa Nguyễn vào Nam lập nghiệp

Trong lúc cơ nghiệp và tính mạng bị đe dọa, chúa Nguyễn được một người tư vấn vào Nam xây dựng cơ đồ.

Chúa Nguyễn vào Nam lập nghiệp do ai chỉ đường ?

Trong lúc cơ nghiệp và tính mạng bị đe dọa, chúa Nguyễn được một người tư vấn vào Nam xây dựng cơ đồ.

Chúa Nguyễn vào Nam lập nghiệp do ai chỉ đường ?

Trong lúc cơ nghiệp và tính mạng bị đe dọa, chúa Nguyễn được một người tư vấn vào Nam xây dựng cơ đồ.

Người vợ đá vàng của vua Gia Long

Bà đã bao phen gian nan bôn tẩu khắp đó đây cùng vua Gia Long suốt mấy chục năm. Chính sử đánh giá Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu là bậc mẫu nghi trong thiên hạ.

Lãnh binh Cần vương Nguyễn Viết Toại

Làng Trị Cụ tên nôm làng Gũ, sau Cách mạng Tháng Tám thuộc xã Lĩnh Toại. Trước cải cách ruộng đất xã này chia thành xã Hà Phú và Hà Toại, nay sáp nhập, trở về tên cũ Lĩnh Toại, huyện Hà Trung. Làng Gũ ở bên sông lớn, có chợ, người đông, nhiều bến đò, một đò dọc, bốn đò ngang:

Chúa nào sống thọ 88 tuổi, lập cơ đồ ở Đàng Trong?

Theo sách 'Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn', ông là người sống thọ nhất trong số các chúa của lịch sử phong kiến Việt Nam.

Cây chè Thanh Hóa và giống chè ngon Yên Lược

Cây chè từ xa xưa mọc hoang ở nhiều nước thuộc vùng Đông Á. Người Trung Quốc và người Việt Nam biết dùng chè rất sớm để làm thuốc và thức uống hàng ngàn năm trước. Các tỉnh Bắc và Trung Việt Nam đều trồng chè. Nổi tiếng đất chè là Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Quảng Nam, Lâm Đồng...

Mấy người khóc vợ như chúa Nguyễn Phúc Chu?

Chúa Nguyễn Phúc Chu là một trong 9 vị chúa Nguyễn, ông sinh năm 1675, là con cả của chúa Nguyễn Phúc Trăn. Mẹ quê ở huyện Tống Sơn (Thanh Hóa). Từ nhỏ, chúa Nguyễn Phúc Chu đã được giáo dục cẩn thận. Ông nối ngôi khi mới 17 tuổi, lấy hiệu là Thiên Túng đạo nhân. Chúa là một người rất tôn sùng đạo Phật.

Các dòng họ di cư tới Thăng Long tụ hội vào văn hóa Hà Nội

Theo thống kê, chỉ tính riêng người Kinh ở miền Bắc đã có trên 200 dòng họ. Thăng Long - Hà Nội là nơi 4 phương tụ hội hiện có bao nhiêu dòng họ sinh sống thì chưa có con số chính thức. Có rất nhiều dòng họ thoạt nghe đã thấy quen, nhưng cũng có dòng họ ít nghe nói đến, ví như Nghi Tàm có họ Luyện, Tây Hồ có họ Ngọ Xuân, Quảng Bá có họ Lu… Nhưng dù dòng họ lớn hay nhỏ, tất cả đều có công góp phần vào phát triển kinh tế văn hóa, xã hội của mảnh đất này.

TPHCM long trọng tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 320

Sáng 6/7, tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh thuộc Khu II - Khu Trung Đại - Công viên Lịch sử - Văn hóa dân tộc, Quận 9, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM long trọng tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 320 (1700 - 2020).

TP HCM tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ TP HCM đã long trọng tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh - người đã có công lớn trong mở rộng bờ cõi, biên cương.