Những sở thích kỳ quái của Tống Huy Tông: Vị vua mất nước thời Bắc Tống

Vương triều nhà Tống được hình thành từ năm 960, đến năm 1279 mới bị diệt vong, và trải qua hai thời kỳ gọi là Bắc Tống và Nam Tống. Cũng như các triều đại khác, triệu đại nhà Tống cũng có những ông vua có thể liệt vào hàng 'hôn quân bạo chúa', những ông vua có những sở thích kỳ quái, khiến cho nước mất nhà tan. Trường hợp của vua Tống Huy Thông nhà Bắc Tống là một ví dụ.

9 người giàu nhất lịch sử

Catherine Đại đế của Nga có hàng nghìn tỷ USD, Mansa Musa của Mali sở hữu hàng 'núi vàng', còn Thành Cát Tư Hãn từng thành lập đế chế lớn nhất thế giới. Vậy ai sẽ là người đứng đầu bảng xếp hạng 'giàu nhất hành tinh'?

Bất ngờ trước danh sách 10 siêu tỷ phú giàu nhất mọi thời đại

Các nhà sử học đã thống kê tài sản của các siêu tỷ phú giàu nhất lịch sử. Khối tài sản của họ được tính toán theo vàng, bất động sản, muối và quyền lực.

Hé lộ sai lầm chết người khiến quân Tống đại bại trên đất Đại Việt

Vua Tống từng vời Quỳ vào hỏi cách bày binh bố trận và Quỳ trả lời rành rọt.

Tại sao Quách Quỳ đại bại khi mang quân xâm lược Đại Việt?

Cái dở trong dùng người của Tống Thần Tông chính là cái may cho nước ta.

Mộ cổ 'lên tiếng', lộ sự thật cực sốc về 'Cửu âm chân kinh'

Trong tác phẩm kiếm hiệp của Kim Dung có nhắc đến một môn võ là 'Cửu âm chân kinh'. Người sáng lập ra mộ võ này là Hoàng Thường. Các nhà khảo cổ tìm được một ngôi mộ cổ ở Trung Quốc hé lộ bí mật bất ngờ.

Thời phong kiến, tầng lớp có địa vị ở Trung Quốc coi thịt lợn như phế phẩm: Tiết lộ lý do nực cười

Thịt lợn đã trở thành loại thực phẩm thất thế suốt một thời gian dài trong lịch sử Trung Hoa.

Bật mí 5 ông hoàng giàu sang vô đối trong lịch sử

Mansa Musa, Augustus Caesar, Thành Cát Tư Hãn... là những vị vua chúa nổi tiếng giàu có trong lịch sử với khối tài sản khổng lồ.

Bài học giữ nước

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', kể từ khi vương triều Lý thành lập cho đến thời vua Lý Thánh Tông, quan hệ giữa nhà Tống với Đại Việt nhìn chung khá tốt. 2 nước thường xuyên gửi sứ giả qua lại, quan hệ buôn bán cũng rất phát triển. Người Tống mở các bạc dịch trường gần biên giới làm nơi trao đổi, buôn bán giữa thương nhân 2 nước. Quan hệ thương mại với nước Tống là một phần quan trọng trong giao thương của Đại Việt.

Danh y đời nhà Tống chuyên trị bệnh nhi

Các danh y cổ đại Trung Quốc rất coi trọng bệnh tật của trẻ con, ở thời Chiến quốc, danh y Biển Thước đã là thầy thuốc nhi khoa. Đến đời nhà Đường, danh y Tôn Tư Mạc đề xướng thành lập nhi khoa riêng. Đến đời nhà Tống xuất hiện một danh y chuyên về nhi khoa, Tiền Ất (Quân Châu (nay là tỉnh Sơn Đông), SN 1023), được hậu thế tôn vinh 'Thánh nhi khoa'.