Khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang từng là ổ dịch 'nóng nhất' cả nước, đến nay có 263 doanh nghiệp hoạt động trở lại với hơn 83.000 lao động.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các cấp Công đoàn tỉnh Tiền Giang nỗ lực trong công tác phòng, chống dịch, đặc biệt là Công đoàn cơ sở (CĐCS) tại các doanh nghiệp nhằm bảo đảm môi trường làm việc an toàn cho công nhân, lao động.
Những tấm gương tận tâm, tận lực, hết lòng vì người bệnh
Dịch Covid-19 đã lan đến trên 40 doanh nghiệp trong và ngoài khu công nghiệp, nhà trọ tại Bình Dương. Để duy trì hoạt động, nhiều doanh nghiệp đang 'gồng mình' bằng mọi cách để bảo đảm an toàn, sức khỏe cho công nhân nhằm duy trì hoạt động trước các diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19.
Bộ trưởng GTVT đề xuất bổ sung tài xế vào nhóm ưu tiên tiêm vaccine. Bộ trưởng LĐTB&XH cũng cho rằng tiểu thương, công nhân cần được tiêm vaccine sớm.
Thành phố Dĩ An thực hiện phương án '3 tại chỗ', giảm hoạt động sản xuất kinh doanh để giúp bảo vệ sản xuất, bảo vệ nhà máy và bảo vệ công nhân trước dịch bệnh, đồng thời bảo đảm chuỗi cung ứng hàng hóa không bị ngắt quãng.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong đã ban hành hướng dẫn những doanh nghiệp, lĩnh vực nào phải tạm dừng hay được phép hoạt động trong thời gian giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16.
Tính đến trưa 8/7, trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã ghi nhận vượt 1.000 ca mắc COVID-19. Điều đáng quan tâm, nhiều ổ dịch tại các doanh nghiệp đông người lao động vẫn phát sinh thêm các ca nhiễm mới. Dịch cũng đã lan đến cả khu vực nông thôn, trong đó có huyện Dầu Tiếng.
Theo báo cáo của Sở Y tế Bình Dương, tính đến 17h00 ngày 7/7 lũy kế đến nay, Bình Dương đã có 1.044 ca mắc Covid-19; Tỉnh đang triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 đợt 4 cho 24.000 người.
Ngày 8/7, Bình Dương ghi nhận 55 ca mắc mới, nâng tổng số ca mắc COVID-19 trong tỉnh tính từ đợt dịch thứ 4 lên 1.053 ca.
'Phải tận dụng triệt để những ngày thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 nhằm khống chế các ổ dịch', Phó thủ tướng Vũ Đức Đam quán triệt với lãnh đạo TP.HCM.
Tính đến nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội, đã có 4.109 doanh nghiệp thành lập Tổ an toàn COVID-19. Theo tổ công tác của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố, nhìn chung hoạt động của Tổ an toàn COVID-19 bước đầu có hiệu quả, được lãnh đạo các doanh nghiệp đồng thuận, ghi nhận; đoàn viên, công nhân lao động tích cực tham gia.
Là tỉnh có nhiều khu công nghiệp nhất cả nước, với khoảng 1,2 triệu công nhân. Do đó, trước việc dịch bệnh Covid-19 đang diễn ra phức tạp, xuất hiện ở một số doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, hai địa phương giáp ranh với Đồng Nai nên những ngày này ngành chức năng và các doanh nghiệp đang tập trung cao độ thực hiện các biện pháp ngăn chặn, quyết tâm không để dịch xâm nhập vào các khu công nghiệp, ảnh hưởng đến chuỗi sản xuất.
Dù vừa trải qua 27 ngày không ghi nhận ca mắc mới, ông Đỗ Xuân Tuyên cho rằng Thanh Hóa vẫn phải tuyệt đối cẩn trọng do là địa phương có nhiều khu công nghiệp.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tiên yêu cầu tỉnh Thanh Hóa chuẩn bị chu đáo các điều kiện bảo đảm năng lực điều trị, năng lực xét nghiệm, công tác truy vết, sàng lọc… nhằm khống chế dịch nhanh nhất.
Bằng quyết tâm 'chống dịch như chống giặc' cùng tinh thần nhiệt tình, trách nhiệm, Tổ an toàn COVID-19 cộng đồng ở Vĩnh Phúc đã góp phần làm tốt công tác phòng, chống dịch trên địa bàn.
Phát huy hiệu quả của Tổ an toàn COVID-19 trong cộng đồng từ những đợt dịch trước, tại Vĩnh Phúc mô hình này tiếp tục được triển khai tại tất cả 9 huyện, thành phố.
Nhằm hạn chế lây lan do môi trường làm việc và sinh sống đông đúc, chính quyền các địa phương tiếp tục tăng cường biện pháp phòng, chống dịch tại các khu chung cư, khu công nghiệp. Bên cạnh đó, theo ghi nhận của phóng viên trong ngày 21-6, công tác tuyên truyền, kiểm tra, xử lý vi phạm phòng, chống dịch tại các quận, huyện vẫn được duy trì nghiêm túc.
Theo tin từ Liên đoàn Lao động TP Hà Nội, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 từ đầu đợt dịch (ngày 27/4) đến nay, trong khối công nhân viên chức lao động (CNVCLĐ) trên địa bàn Thành phố có 91 trường hợp ca bệnh (nhiều nhất tại quận Hoàn Kiếm 35 trường hợp), cùng 1.897 F1, 5.738 F2, 14.336 F3, F4.
Sáng 14/6, Liên đoàn Lao động TP Bảo Lộc cho biết, tính đến nay, toàn thành phố đã có 22 công ty, doanh nghiệp thành lập 32 tổ an toàn Covid-19, với gần 300 thành viên tham gia.
Chiều 11-6, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia công tác phòng, chống dịch Covid-19 Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo với các tỉnh, thành phố theo hình thức trực tuyến. Tại điểm cầu Hà Nội có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng cùng đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành.
Theo LĐLĐ thành phố Hà Nội, đến nay 100% LĐLĐ quận, huyện, thị xã và công đoàn ngành, công đoàn cấp trên cơ sở đã triển khai văn bản hướng dẫn thành lập Tổ An toàn Covid-19 trong doanh nghiệp.
Đợt bùng phát dịch COVID-19 lần này tại nước ta đến nay đã kéo dài hơn 1 tháng và diễn biến rất phức tạp, nhất là các tỉnh giáp ranh với Hải Dương. Tính đến ngày 6/6, tỉnh Hải Dương đã ghi nhận 51 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2, trong đó thành phố Hải Dương có 45 bệnh nhân và thành phố Chí Linh có 4 bệnh nhân. Trong bối cảnh đó, Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh Hải Dương đặt tại thành phố Chí Linh - địa bàn tiếp giáp với tỉnh Bắc Giang và từng là tâm dịch đầu năm nay đang tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch, xây dựng 3 phương án ứng phó khi xảy ra dịch tại đơn vị.
Thời gian qua, nhiều người lao động trong các khu công nghiệp và ngoài khu công nghiệp phản ánh tâm trạng lo lắng khi làm việc trong thời điểm dịch bệnh có diễn biến phức tạp.