Bảo vệ nguồn tài nguyên rừng - Trách nhiệm của cả cộng đồng

Hiện công tác bảo vệ tài nguyên rừng của tỉnh vẫn còn những khó khăn, hạn chế do rừng chủ yếu là núi đá vôi, địa hình hiểm trở; lực lượng tổ tuần rừng còn mỏng (chủ yếu là Tổ quản lý rừng cộng đồng) trong khi địa bàn quản lý rộng; việc săn bắt, khai thác động, thực vật vẫn còn diễn ra, kể cả từ phía tỉnh Hòa Bình rất khó kiểm soát…

Thảo luận 'Nâng cao nhận thức về cây chè hoa vàng và giới thiệu các loại cây đang bị đe dọa tại rừng Kim Bảng'

Ngày 30/1, Chi cục Trồng trọt, bảo vệ thực vật và kiểm lâm (Sở NN & PTNT) phối hợp với Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI) tại Việt Nam tổ chức thảo luận 'Nâng cao nhận thức về cây chè hoa vàng và giới thiệu các loại cây đang bị đe dọa tại rừng Kim Bảng'. Tham dự buổi thảo luận có đại diện các ngành chức năng, các địa phương có rừng trên địa bàn, các chuyên gia của Trường Đại học Lâm nghiệp…

Hội thảo 'Xác định những thách thức và cơ hội trong bảo tồn dài hạn loài Voọc mông trắng'

Ngày 15/12, Sở NN & PTNT phối hợp với Tổ chức bảo tồn động vật hoang dã (FFI) tổ chức hội thảo: Xác định những thách thức và cơ hội bảo tồn dài hạn loài Voọc mông trắng. Tham dự có lãnh đạo Sở NN & PTNT, đại diện các địa phương có diện tích rừng trên địa bàn huyện Kim Bảng, chuyên gia của tổ chức FFI…

Bảo tồn các loài động, thực vật rừng quý hiếm

Rừng tự nhiên của Hà Nam chủ yếu là rừng phòng hộ, núi đá, có diện tích gần 3.000 ha. Tại đây có nhiều loài động, thực vật quý hiếm; trong đó có loài nằm trong sách đỏ nguy cấp cần được bảo vệ. Theo đánh giá của Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế (FFI): Rừng Hà Nam rất đa dạng về hệ động, thực vật. Có nhiều loài đặc hữu cần được bảo tồn và phát triển. Nhất là tăng cường công tác bảo vệ, ngăn chặn tình trạng săn, bắt, khai thác trái phép…

Đã quan sát được 10 đàn Chà vá chân xám tại rừng phòng hộ huyện Ba Tơ

Chà vá chân xám là loài thú linh trưởng chỉ phân bố ngoài tự nhiên ở 6 tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Là loài cực kỳ nguy cấp theo Danh lục đỏ IUCN, Sách Đỏ Việt Nam và thuộc nhóm IB về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm...

Bảo tồn bền vững và lâu dài loài linh trưởng đặc hữu của Việt Nam

Ngày 21/7, UBND tỉnh Hà Giang và Tổ chức bảo tồn Động thực vật hoang dã quốc tế (Tổ chức FFI) tại Việt Nam ký kết bản ghi nhớ bảo tồn Voọc mũi hếch và các loài thực vật nguy cấp tại Hà Giang, giai đoạn 2022-2027.

Tổng kết 20 năm công tác bảo tồn Voọc mũi hếch tại Hà Giang

Sáng 23.12, Chi cục Kiểm lâm tỉnh phối hợp với Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã (FFI) tổ chức hội nghị tổng kết 20 năm công tác bảo tồn Voọc mũi hếch tại Hà Giang và chia sẻ kế hoạch bảo tồn loài giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2050. Tham dự có giám đốc Tổ chức FFI Việt Nam; lãnh đạo các sở, ngành liên quan; UBND các huyện Quản Bạ, Bắc Mê, Vị Xuyên cùng các chuyên gia, nhà khoa học.

Bảo tồn quần thể Voọc mũi hếch lớn nhất Việt Nam

Hà Giang là tỉnh duy nhất trên cả nước có quần thể Voọc mũi hếch (VMH) sinh sống tại khu vực Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn. Đây được coi là quần thể VMH lớn nhất Việt Nam và là loài vật đặc hữu chỉ có ở nước ta. Loài vật này đã góp phần tạo nên sự độc đáo của khu vực Công viên địa chất toàn cầu. Tuy nhiên, chúng đang trên bờ vực bị đe dọa tuyệt chủng, biến mất khỏi trái đất nếu con người không chung tay bảo vệ và khôi phục.

Một người dân được vinh danh Anh hùng bảo tồn vì tích cực bảo vệ động vật hoang dã

'Anh hùng bảo tồn' ở tỉnh Hà Nam vốn là một thợ săn đã giải nghệ.

Phát hiện 'kho tàng' đa dạng sinh học ở Kon Plông

Ngày 24/7, tại thành phố Kon Tum, Tổ chức Fauna & Flora International (FFI), Trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet) và Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum phối hợp tổ chức hội thảo 'Bảo tồn đa dạng sinh học gắn liền với phát triển sinh kế bền vững' với mục tiêu thúc đẩy các hoạt động bảo tồn tại rừng Kon Plông một cách hiệu quả gắn với phát triển sinh kế ở địa phương.

Kon Tum: Phát hiện 'kho tàng' đa dạng sinh học ở Kon Plông

Từ năm 2016 đến nay, các cuộc điều tra chuyên sâu của Tổ chức FFI cho thấy rừng Kon Plông có giá trị đa dạng sinh học vô cùng lớn với nhiều loài động vật quý hiếm, nhất là chà vá chân xám.

Phát hiện 'kho báu' về đa dạng sinh học ở Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của tổ chức Fauna & Flora International (FFI) cho thấy một 'kho báu' về động vật hoang dã quý hiếm tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.