Hội nghị Thượng đỉnh về Đa dạng sinh học của Liên hợp quốc lần thứ 16 (COP16) tại Colombia đã quy tụ gần 200 quốc gia, với mục tiêu chính là tìm ra giải pháp cấp bách để bảo vệ môi trường thiên nhiên.
9 tháng đầu năm 2024, ngành Công Thương Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong các lĩnh vực công nghiệp, thương mại nội địa và xuất nhập khẩu, góp phần tạo nên bức tranh kinh tế sôi động của Thành phố.
Ngày 22/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc tiếp và làm việc với ông Simil Johnson Youse, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nước Cộng hòa Vanuatu.
Thị trường khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) toàn cầu được dự báo sẽ dư cung vào năm 2030, gây tác động tiêu cực đến nhiều sáng kiến xuất khẩu.
Sau cuộc họp hội đồng thường niên, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Hàn Quốc-Nhật Bản đã thông qua một tuyên bố chung, cam kết nỗ lực hợp tác hướng tới tương lai và thịnh vượng chung.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Malaysia đang trở thành địa điểm chứa rác thải nhựa lớn thứ hai thế giới từ Liên minh châu Âu (EU).
Từ tháng 1-8/2024, trung bình mỗi tháng tại Hàn Quốc có 10,15 triệu phụ nữ được tuyển dụng, mức cao nhất kể từ khi cơ quan thống kê bắt đầu tổng hợp dữ liệu về việc làm của phụ nữ năm 1963.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, Hội nghị Thuế ASEAN lần thứ 19 (WG-AFT 19) và Hội nghị Thuế tiêu dùng ASEAN lần thứ 16 (SF-ET 16) diễn ra từ ngày 14-16/10 tại tỉnh Luang Prabang (Bắc Lào) dưới sự chủ trì của ông Boun Praseuth Sikumlabout, Cục trưởng Cục Thuế thuộc Bộ Tài chính Lào, cùng sự tham gia của các đại biểu đến từ các nước thành viên ASEAN; Ban Thư ký ASEAN; Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD); Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); và Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Ngày 14/10, Cục Thống kê Hàn Quốc (KOSTAT) cho hay lần đầu tiên tại Hàn Quốc, số lượng phụ nữ có việc làm được trả lương đã vượt quá 10 triệu người.
Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (ECLAC) của Liên hợp quốc vừa đưa ra 80 khuyến nghị trên 7 trục hành động nhằm giúp khu vực Mỹ Latinh và Caribe thoát 'bẫy tăng trưởng thấp.'
Nhiều quốc gia Đông Nam Á đang gặp khoảng cách lớn về giáo dục so với mức trung bình của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Một khung chính sách đồng bộ là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp đầu tư, thực hiện các dự án, ý tưởng kinh tế tuần hoàn.
Việt Nam đã bước vào giai đoạn lão hóa dân số từ năm 2011 với tốc độ thuộc hàng cao trên thế giới. Tận dụng hơn một thập niên dân số vàng còn lại để cơ cấu, chuyển đổi nhằm tận dụng tốt nhất cơ hội từ 'kinh tế bạc' nên là một lựa chọn chủ động của Việt Nam.
Cập nhật ở thời điểm tháng 9, hầu hết các tổ chức quốc tế đều nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2024 so với dự báo trước đó.
Công ty Cổ phần Masan MEATLife (mã cổ phiếu MML), doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thịt mát của Tập đoàn Masan, vừa thông báo phát hành 1,64 triệu cổ phiếu ESOP với giá thấp hơn tới 40% thị giá.
Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với tình trạng suy giảm kinh tế nghiêm trọng sau đại dịch Covid-19. Theo nhận định của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), nền kinh tế 'đầu tàu' châu lục là Ðức đang tụt hậu so với các nước trong nhóm các nền kinh tế công nghiệp phát triển.
Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), các chính sách toàn diện trên quy mô toàn cầu nhằm giải quyết toàn bộ vòng đời của nhựa có thể giảm 96% lượng nhựa rò rỉ ra môi trường vào năm 2040.
Anh đã đóng cửa nhà máy điện than cuối cùng. Đây là quốc gia G7 đầu tiên loại bỏ sản xuất điện từ than đá.
Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) trong các vấn đề phát triển tại Liên hợp quốc.
Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ Đặng Hoàng Giang đánh giá cao các hỗ trợ kỹ thuật của OECD dành cho Việt Nam, góp phần phục vụ mục tiêu trở thành một nước có thu nhập cao vào năm 2045.
Ngày 27/9, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) Đặng Hoàng Giang đã tiếp ông Andreas Schaal, Quyền Đại diện đặc biệt của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) tại LHQ.
Nền kinh tế toàn cầu đang cải thiện nhờ lạm phát hạ nhiệt, thương mại tăng trưởng bền bỉ và chính sách nới lỏng tiền tệ gần đây ở nhiều nước, theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). Tuy nhiên, tổ chức này cũng cảnh báo về mức nợ công đang tăng nhanh ở nhiều nước.
Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc Đặng Hoàng Giang ngày 26/9 (theo giờ Mỹ) đã tiếp ông Andreas Schaal, Quyền Đại diện đặc biệt của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) tại Liên hợp quốc.
OECD dự báo sản lượng kinh tế toàn cầu tăng trưởng 3,2% trong năm nay và mức tăng như vậy cũng sẽ được ghi nhận trong năm 2025...
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới tuần qua: Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc; Căng thẳng Hezbollah-Israel leo thang; Nhóm Bộ tứ thúc đẩy hợp tác về an ninh hàng hải...
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vừa dự báo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu sẽ tăng trưởng 3,2% trong năm 2024, tăng nhẹ so với dự báo 3,1% trước đó. Bên cạnh đó, tình hình lạm phát và thương mại cũng có nhiều điểm khởi sắc.
Ngày 25/9/2024, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 ở mức 3,2%, cao hơn 0,1% so với mức dự báo vào tháng 5/2024.
Tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế lớn trong Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) như Pháp, Italy và Tây Ban Nha đang vận hành tốt hơn Đức và có khả năng nước này sẽ tiếp tục duy trì ở vị trí cuối nhóm các nước công nghiệp phát triển trong năm 2025. Đây là đánh giá mới được Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) công bố tại Báo cáo Triển vọng Kinh tế ngày 25/9.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) ngày 25/9 đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 và 2025 trong bối cảnh lạm phát tiếp tục hạ nhiệt và các ngân hàng trung ương từng bước cắt giảm lãi suất.
OECD nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 và 2025 sẽ ổn định ở mức 3,2%, cao hơn 0,1% so với mức dự báo cũ (3,1%) được công bố hồi tháng 5 năm nay.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), chuyển đổi công nghiệp đã trở thành xu hướng toàn cầu, đầu tư vào công nghệ cao và kỹ thuật số dự kiến sẽ đạt khoảng 1,5 nghìn tỷ USD vào năm 2030. Để duy trì tính cạnh tranh và phát triển bền vững, TPHCM đang chuyển đổi từ các ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp công nghệ cao và có giá trị gia tăng lớn. Thông qua việc thúc đẩy tinh thần hữu nghị và hợp tác tại sự kiện Đối thoại hữu nghị năm nay, các địa phương, doanh nghiệp và người dân sẽ có thêm cơ hội trao đổi và hợp tác để cùng nhau phát triển mạnh mẽ hơn.
Sáng 24.9, TP.HCM khai mạc Hội nghị đối thoại hữu nghị TP.HCM 2024 với chủ đề 'Chuyển đổi công nghiệp: Kinh nghiệm phát triển và ưu tiên hợp tác'.
Ngày 24/9, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Đối thoại hữu nghị năm 2024 với chủ đề 'Chuyển đổi công nghiệp: Kinh nghiệm phát triển và ưu tiên hợp tác'.
Sáng 24/9, TPHCM khai mạc hội nghị Đối thoại Hữu nghị TPHCM 2024, chủ đề 'Chuyển đổi công nghiệp: Kinh nghiệm phát triển và ưu tiên hợp tác'.
Chuyển đổi không chỉ là lựa chọn mà còn là yêu cầu thiết yếu và cấp bách đối với TP.HCM. Để duy trì tính cạnh tranh và phát triển bền vững, TP.HCM phải chuyển đổi từ các ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp công nghệ cao và có giá trị gia tăng lớn.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phụ thuộc thương mại ngày càng gia tăng, 'những người hùng thầm lặng' đã góp phần thúc đẩy đổi mới, nâng cao năng suất và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho thế giới.
Thông qua Đối thoại hữu nghị, TP. Hồ Chí Minh có cơ hội hợp tác, thúc đẩy đầu tư, liên kết, liên doanh các ngành công nghiệp công nghệ cao phát triển bền vững.
Khoảng 60% các sáng kiến chuyển đổi công nghiệp thành công là kết quả của sự hợp tác giữa các Chính phủ, doanh nghiệp và người dân, cả trong và ngoài nước.
Thông qua đối thoại hữu nghị, TP.HCM cùng các địa phương có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, chia sẻ các thực tiễn tốt nhất và khám phá các cơ hội hợp tác mới về chuyển đổi công nghiệp.
Sáng 24/9, Hội nghị Đối thoại hữu nghị do UBND TP HCM chủ trì đã khai mạc với hơn 35 đoàn lãnh đạo đến từ các địa phương quốc tế có quan hệ hợp tác hữu nghị với TP HCM.
Trong bối cảnh kinh doanh ngày càng cạnh tranh và phức tạp, việc quản trị công ty một cách hiệu quả là yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
Các tập đoàn kinh doanh tại Hàn Quốc đang đối mặt với áp lực ngày càng tăng trong vkéo dài tuổi nghỉ hưu người lao động để ứng phó với thay đổi về nhân khẩu học do tỷ lệ sinh giảm và dân số già hóa.
Theo báo cáo gần đây của OECD, số lượng học sinh trên một giáo viên ở Hàn Quốc trung bình là 15,8 ở trường tiểu học và 13,1 ở trường THCS...