Ngày này năm xưa: 14/5

Ngày 14/5/2011, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 03-CT/TW về việc tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 9/11

24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Ukraine tuyên bố đẩy lùi mũi tấn công của Nga trên 5 mặt trận.

NATO và Mỹ chỉ trích Nga rút khỏi hiệp ước kiểm soát vũ khí châu Âu

Mỹ và các đồng minh phương Tây ngày 7/11 chỉ trích Nga rút khỏi Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE).

Bộ trưởng Quốc phòng Hungary tiết lộ bí mật của Liên Xô

Những năm 1970-1980 của thế kỷ trước được nhiều nhà sử học coi là thời kỳ hoàng kim của Liên Xô và các quốc gia thuộc Tổ chức Hiệp ước Warszawa. Thực ra, mọi chuyện không êm đềm như vậy.

CFE dành cho ai?

'Việc Nga rút khỏi Hiệp ước các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE) sẽ không gây ra tác động gì, vì cơ chế này đã lỗi thời từ lâu'. Đó là khẳng định của ông Dmitry Peskov - Phát ngôn viên Điện Kremlin khi được hỏi về quyết định của Tổng thống Vladimir Putin về việc Nga rút khỏi Hiệp ước CFE vào hôm 29/5.

Hiệp ước các Lực lượng Vũ trang Thông thường ở châu Âu có lợi gì cho Nga?

Ngày 29/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký quyết định rút khỏi Hiệp ước các Lực lượng Vũ trang Thông thường ở châu Âu (CFE). CFE là gì và vì sao Nga lại rút?

Ngày này năm xưa 14/5: Ngày truyền thống ngành Công Thương

Ngày này năm xưa 14/5: Ngày 14/5 là Ngày truyền thống ngành Công Thương theo Quyết định số 1418/QĐ-TTg ngày 2/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ.

Ba Lan điều tra mảnh vỡ thiết bị quân sự có in 'chữ tiếng Nga'

Các quan chức Ba Lan đang xác định nguồn gốc của các mảnh vỡ thiết bị quân sự được phát hiện ở phía Bắc nước này. Truyền thông Ba Lan ban đầu đưa tin rằng các mảnh vỡ có 'chữ tiếng Nga', nhưng sau đó cho biết đây có thể là tên lửa Ba Lan.

NATO áp sát nước Nga từ phía Bắc

Việc Phần Lan chính thức trở thành thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO đã tăng đường biên giới của liên minh quân sự này với Nga lên gấp đôi, khiến cán cân lực lượng giữa 2 bên có thể mất cân bằng, tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh nghiêm trọng không chỉ ở châu Âu mà cả bình diện thế giới.

Kế hoạch bí mật của Liên Xô và Mỹ nếu xảy ra tấn công hạt nhân lẫn nhau

Từ năm 1949 Liên Xô đã bắt đầu sở hữu bom nguyên tử, nên nếu xảy ra xung đột quân sự giữa các siêu cường thì ắt sẽ dẫn đến các cuộc tấn công hạt nhân lẫn nhau. Cả Liên Xô và Mỹ đều có kịch bản hành động trong trường hợp nổ ra một cuộc tấn công hạt nhân hạn chế hoặc quy mô lớn.

Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba suýt dẫn đến 'Ngày tận thế hạt nhân'

Mọi thứ diễn ra vào ngày 'Thứ Bảy đen tối' 27/10/1962, khi suýt nữa những mệnh lệnh được đưa ra mà rất có thể sẽ làm thay đổi lịch sử của nhân loại.

Những lý do dẫn đến sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Warszawa

NATO ra đời năm 1949 đã buộc Liên Xô nghĩ đến việc thành một liên minh quân sự riêng. Và nguyên nhân chính cho sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Warszawa là việc các nước phương Tây ký Hiệp định Paris vào năm 1954.

Học thuyết Sinatra – bước đi định mệnh làm tan rã khối quân sự Warszawa

Việc thông qua học thuyết Sinatra là bước đi định mệnh làm tan rã Tổ chức Hiệp ước Warszawa, một trong những khối quân sự mạnh nhất trong lịch sử.

Kỳ 1: Sự kiện 1956 ở Hungary: Mang lại bình yên cho phố phường Budapest

Đó là những cuộc can thiệp quân sự, những cuộc khủng hoảng chính trị thể hiện sự đối đầu quyết liệt giữa hai phe. Nhiều thập niên trôi qua, thế giới cũng trải qua nhiều biến đổi, song những sự kiện đó vẫn còn nóng hổi tính thời sự bởi giá trị từ những bài học mà nó mang lại cho các nhà lãnh đạo các quốc gia.