Được đánh giá cao về nỗ lực kiềm chế, kéo giảm tai nạn giao thông tốt trong những năm gần đây, WHO đã mời và bày tỏ mong muốn các đại diện Việt Nam phát biểu, truyền đạt kinh nghiệm tại Hội nghị toàn cầu về an toàn giao thông đường bộ lần thứ 4.
Lãnh đạo Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia vừa tham dự cuộc họp toàn cầu lần thứ ba của Lãnh đạo cơ quan an toàn đường bộ Quốc gia và diễn giả tại Hội nghị Bộ trưởng toàn cầu lần thứ tư về An toàn giao thông đường bộ tại Morocco.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây vừa ra thông báo ghi nhận một căn bệnh chưa xác định ở Tây Bắc Cộng hòa Dân chủ Congo khiến hàng chục người tử vong.
Theo báo cáo của Hiệp hội Thương mại Hàn Quốc (KITA), trong bối cảnh dân số già hóa ở Hàn Quốc và sự gia tăng của các bệnh mãn tính, y học cổ truyền Hàn Quốc đang nổi lên như một dịch vụ 'có khả năng xuất khẩu' đầy hứa hẹn.
Ngày 19/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã tiếp nhận báo cáo về một căn bệnh mới, chưa xác định tại Tây Bắc Cộng hòa Dân chủ Congo.
Tổ chức Y tế Thế giới ngày 19-2 thông báo ghi nhận một căn bệnh chưa xác định ở Tây Bắc Cộng hòa Dân chủ Congo.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 19/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã tiếp nhận báo cáo về một căn bệnh mới, chưa xác định tại Tây Bắc Cộng hòa Dân chủ Congo (CHDC Congo). Đây là nơi đang phải hứng chịu nhiều cuộc khủng hoảng y tế công cộng và nhân đạo.
Ngày 19/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết chiến dịch quy mô lớn tiêm phòng vaccine ngừa bại liệt cho trẻ em tại Dải Gaza sẽ được nối lại vào ngày 22/2 tới.
Ngày 19-2, Sở Y tế cho biết, Đồng Nai vừa được phân bổ 11.520 liều vaccine sởi do Tổ chức Y tế thế giới hỗ trợ để thực hiện chiến dịch tiêm cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi trên địa bàn tỉnh.
Vắc xin cúm không chỉ quan trọng với trẻ em, mà còn cần thiết cho cả người lớn, đặc biệt là người cao tuổi, được coi như giải pháp toàn diện xây dựng 'lá chắn thép' để bảo vệ sức khỏe.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo mỗi người chỉ nên sử dụng dưới 5g muối/ngày, trong khi đó tại TP.HCM trung bình mỗi người dân sử dụng lên đến 8,5g muối/ngày. Thói quen ăn mặn này sẽ khiến cho người dân có nguy cơ mắc nhiều bệnh không lây nhiễm.
Từ ngày 18-20/2, Đoàn đại biểu Bộ Công an Việt Nam sẽ tham dự Hội nghị toàn cầu cấp bộ trưởng về an toàn giao thông tại Marrakech (Morocco) - hội nghị về an toàn giao thông lớn nhất toàn cầu.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã mời đại diện của Bộ Công an Việt Nam phát biểu kinh nghiệm tại phiên thảo luận chính của Hội nghị toàn cầu cấp bộ trưởng lần thứ tư về an toàn giao thông đường bộ.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã mời và bày tỏ mong muốn Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm tại phiên thảo luận chính của Hội nghị toàn cầu cấp bộ trưởng lần thứ tư về an toàn giao thông đường bộ.
Theo số liệu, người dân TP HCM đang sử dụng trung bình 8,5g muối/ngày, cao hơn so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) là dưới 5g/ngày.
Ngày 17/2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh 'bây giờ hoặc không bao giờ' để đạt được thỏa thuận toàn cầu mang tính bước ngoặt về việc ứng phó với các đại dịch trong tương lai, bất chấp việc Mỹ rút khỏi các cuộc đàm phán.
Nước Mỹ rút khỏi tư cách thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã dấy lên lo ngại sẽ tạo ra một cuộc khủng hoảng lớn cho tổ chức này. Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, quyết định này đánh dấu sự thay đổi lớn trong quản trị y tế toàn cầu.
Dữ liệu khảo sát cho thấy thanh thiếu niên xứ củ sâm dành thời gian để ngồi ngày càng nhiều, nhất là với mục đích giải trí.
Ngày 17/2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh 'bây giờ hoặc không bao giờ' để đạt được thỏa thuận toàn cầu mang tính bước ngoặt về việc ứng phó với các đại dịch trong tương lai, bất chấp việc Mỹ rút khỏi các cuộc đàm phán.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sởi vẫn có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Cùng với đó, tỷ lệ mắc các hội chứng cúm, nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng gia tăng từ cuối năm 2024, nhất là tại các quốc gia trong khu vực Bắc bán cầu.
Sáu quốc gia châu Âu đã kêu gọi tăng cường sự tham gia tích cực của khu vực vào Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sau khả năng Mỹ rút lui khỏi tổ chức này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa kêu gọi các quốc gia châu Âu thực hiện biện pháp dán nhãn cảnh báo rõ ràng trên đồ uống có cồn, nhấn mạnh vấn đề nguy cơ ung thư do rượu bia gây ra.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố kết quả một nghiên cứu vào thứ Sáu, chỉ ra mức độ thiếu nhận thức 'đáng báo động' về mối liên hệ giữa rượu và ung thư.
Theo yêu cầu của Bộ Y tế, các địa phương cần khẩn trương xây dựng kế hoạch và tổ chức ngay chiến dịch tiêm vaccine phòng chống dịch sởi năm 2025 trên địa bàn, ngay sau khi vaccine được cung ứng, không để muộn quá 1 tháng kể từ khi nhận được vaccine...
Bệnh viện Đa khoa Đống Đa, Hà Nội, vừa tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: 'Cập nhật chẩn đoán, điều trị bệnh cúm theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới'.
Ngày 12-2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo, việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã bày tỏ lo ngại về tác động tiêu cực của việc Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) dừng viện trợ, 50 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề sau quyết định này.
Tiêm vắc xin ngừa cúm tạo nên 'lá chắn' giúp hệ miễn dịch chống đỡ được virus khi có dịch. Vậy đối tượng nào cần tiêm vắc xin cúm?
Cục Y tế dự phòng đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố khẩn trương xây dựng kế hoạch và tổ chức ngay chiến dịch tiêm vaccine phòng chống dịch sởi năm 2025 ngay sau khi vaccine được cung ứng.
Hội nghị Bộ trưởng toàn cầu lần thứ 4 về An toàn giao thông đường bộ do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Cơ sở An toàn đường bộ toàn cầu của Ngân hàng Thế giới (WB) đồng tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 18-20/2/2025 tại Marrakech, Morocco. Hội nghị quy tụ hơn 110 quan chức từ hơn 80 quốc gia trên thế giới để thảo luận về các cơ hội và thách thức mà các cơ quan an toàn giao thông hàng đầu phải đối mặt trong việc hướng tới mục tiêu giảm 50% số ca tử vong đường bộ, như đã nêu trong Thập kỷ hành động vì an toàn giao thông đường bộ 2021 - 2030.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo rằng việc Mỹ tạm dừng viện trợ nước ngoài đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe toàn cầu.
Ngày 12/2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.
Hội đồng có 30 thành viên hoạt động dưới sự chủ trì của WHO là các chuyên gia hàng đầu trong nhiều lĩnh vực như y tế công cộng, dịch tễ học, kinh tế y tế, hệ thống y tế, và công nghệ y tế.
Ngày 12/2, Ủy ban ATGT Quốc gia đã phối hợp với Tổ chức y tế thế giới (WHO) tổ chức cuộc hội thảo kỹ thuật bàn về các giải pháp nâng cao ATGT cho người đi xe máy tại Việt Nam-Những thách thức và bài học kinh nghiệm. Tại hội thảo, các chuyên gia trong nước và quốc tế đã thẳng thắn chỉ ra một số khó khăn về hạ tầng, về ý thức … trong vấn đề đảm bảo ATGT với người đi xe máy, từ đó cũng đề cập đến một loạt giải pháp từ kinh nghiệm nghiên cứu.
Tổng Giám đốc WHO nói rằng việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài đang có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.
Tại hội thảo 'Các giải pháp nâng cao an toàn giao thông cho người đi xe máy tại Việt Nam - Những thách thức và bài học kinh nghiệm' do Ủy ban An toàn giao thông quốc gia phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới tổ chức ngày 12-2, các chuyên gia dự báo, trong tương lai gần, xe máy vẫn được sở hữu và sử dụng phổ biến tại các đô thị. Vì vậy, các cơ quan quản lý cần có giải pháp đảm bảo an toàn cho loại hình phương tiện này.
Xe máy hiện nay đóng vai trò là phương tiện đi lại chủ đạo đối với phần lớn người dân tại Việt Nam nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy cơ va chạm thương tích và tử vong.
Ngày 11/2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ra mắt một nền tảng mới cung cấp thuốc điều trị ung thư miễn phí cho hàng nghìn trẻ em sống ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.