WHO mời Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm kéo giảm tai nạn giao thông

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã mời và bày tỏ mong muốn Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm tại phiên thảo luận chính của Hội nghị toàn cầu cấp bộ trưởng lần thứ tư về an toàn giao thông đường bộ.

Người dân TP HCM sử dụng muối cao hơn so với khuyến cáo WHO

Theo số liệu, người dân TP HCM đang sử dụng trung bình 8,5g muối/ngày, cao hơn so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) là dưới 5g/ngày.

Tổng Giám đốc WHO kêu gọi khẩn trương đàm phán thỏa thuận ứng phó với đại dịch tương lai

Ngày 17/2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh 'bây giờ hoặc không bao giờ' để đạt được thỏa thuận toàn cầu mang tính bước ngoặt về việc ứng phó với các đại dịch trong tương lai, bất chấp việc Mỹ rút khỏi các cuộc đàm phán.

Mỹ rút khỏi tổ chức WHO: Định hình lại quản trị y tế toàn cầu

Nước Mỹ rút khỏi tư cách thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã dấy lên lo ngại sẽ tạo ra một cuộc khủng hoảng lớn cho tổ chức này. Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, quyết định này đánh dấu sự thay đổi lớn trong quản trị y tế toàn cầu.

Con số đáng báo động ở giới trẻ Hàn Quốc

Dữ liệu khảo sát cho thấy thanh thiếu niên xứ củ sâm dành thời gian để ngồi ngày càng nhiều, nhất là với mục đích giải trí.

WHO kêu gọi khẩn trương đàm phán thỏa thuận ứng phó với đại dịch tương lai

Ngày 17/2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh 'bây giờ hoặc không bao giờ' để đạt được thỏa thuận toàn cầu mang tính bước ngoặt về việc ứng phó với các đại dịch trong tương lai, bất chấp việc Mỹ rút khỏi các cuộc đàm phán.

Tiền Giang: Tiếp tục tăng cường phòng, chống bệnh cúm, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sởi vẫn có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Cùng với đó, tỷ lệ mắc các hội chứng cúm, nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng gia tăng từ cuối năm 2024, nhất là tại các quốc gia trong khu vực Bắc bán cầu.

Cơ quan y tế của 6 nước châu Âu kêu gọi tăng cường hỗ trợ WHO sau động thái của Mỹ

Sáu quốc gia châu Âu đã kêu gọi tăng cường sự tham gia tích cực của khu vực vào Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sau khả năng Mỹ rút lui khỏi tổ chức này.

WHO kêu gọi châu Âu dán nhãn cảnh báo ung thư trên đồ uống có cồn

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa kêu gọi các quốc gia châu Âu thực hiện biện pháp dán nhãn cảnh báo rõ ràng trên đồ uống có cồn, nhấn mạnh vấn đề nguy cơ ung thư do rượu bia gây ra.

WHO kêu gọi dán nhãn cảnh báo ung thư trên đồ uống có cồn

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố kết quả một nghiên cứu vào thứ Sáu, chỉ ra mức độ thiếu nhận thức 'đáng báo động' về mối liên hệ giữa rượu và ung thư.

Các địa phương tổ chức ngay chiến dịch tiêm vaccine phòng sởi

Theo yêu cầu của Bộ Y tế, các địa phương cần khẩn trương xây dựng kế hoạch và tổ chức ngay chiến dịch tiêm vaccine phòng chống dịch sởi năm 2025 trên địa bàn, ngay sau khi vaccine được cung ứng, không để muộn quá 1 tháng kể từ khi nhận được vaccine...

Hội thảo khoa học về chẩn đoán, điều trị bệnh cúm

Bệnh viện Đa khoa Đống Đa, Hà Nội, vừa tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: 'Cập nhật chẩn đoán, điều trị bệnh cúm theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới'.

WHO cảnh báo nguy cơ đối với tình trạng y tế toàn cầu

Ngày 12-2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.

Cảnh báo từ WHO

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo, việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.

50 nước bị ảnh hưởng bởi lệnh đóng băng USAID

Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã bày tỏ lo ngại về tác động tiêu cực của việc Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) dừng viện trợ, 50 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề sau quyết định này.

Ai cần tiêm vắc xin cúm?

Tiêm vắc xin ngừa cúm tạo nên 'lá chắn' giúp hệ miễn dịch chống đỡ được virus khi có dịch. Vậy đối tượng nào cần tiêm vắc xin cúm?

Các địa phương khẩn trương xây dựng kế hoạch, tổ chức ngay chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh sởi

Cục Y tế dự phòng đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố khẩn trương xây dựng kế hoạch và tổ chức ngay chiến dịch tiêm vaccine phòng chống dịch sởi năm 2025 ngay sau khi vaccine được cung ứng.

Hội nghị Bộ trưởng toàn cầu về An toàn đường bộ: Hướng tới mục tiêu giảm 50% số ca tử vong đường bộ

Hội nghị Bộ trưởng toàn cầu lần thứ 4 về An toàn giao thông đường bộ do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Cơ sở An toàn đường bộ toàn cầu của Ngân hàng Thế giới (WB) đồng tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 18-20/2/2025 tại Marrakech, Morocco. Hội nghị quy tụ hơn 110 quan chức từ hơn 80 quốc gia trên thế giới để thảo luận về các cơ hội và thách thức mà các cơ quan an toàn giao thông hàng đầu phải đối mặt trong việc hướng tới mục tiêu giảm 50% số ca tử vong đường bộ, như đã nêu trong Thập kỷ hành động vì an toàn giao thông đường bộ 2021 - 2030.

WHO kêu gọi Mỹ nối lại viện trợ do tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo rằng việc Mỹ tạm dừng viện trợ nước ngoài đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe toàn cầu.

WHO cảnh báo nguy cơ đối với tình trạng y tế toàn cầu

Ngày 12/2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.

GS Trần Xuân Bách tham gia Hội đồng Cố vấn Quỹ phòng chống Đại dịch của WB-WHO

Hội đồng có 30 thành viên hoạt động dưới sự chủ trì của WHO là các chuyên gia hàng đầu trong nhiều lĩnh vực như y tế công cộng, dịch tễ học, kinh tế y tế, hệ thống y tế, và công nghệ y tế.

Bàn giải pháp đảm bảo an toàn cho người đi xe máy

Ngày 12/2, Ủy ban ATGT Quốc gia đã phối hợp với Tổ chức y tế thế giới (WHO) tổ chức cuộc hội thảo kỹ thuật bàn về các giải pháp nâng cao ATGT cho người đi xe máy tại Việt Nam-Những thách thức và bài học kinh nghiệm. Tại hội thảo, các chuyên gia trong nước và quốc tế đã thẳng thắn chỉ ra một số khó khăn về hạ tầng, về ý thức … trong vấn đề đảm bảo ATGT với người đi xe máy, từ đó cũng đề cập đến một loạt giải pháp từ kinh nghiệm nghiên cứu.

Tổng Giám đốc WHO đề nghị Mỹ tiếp tục hỗ trợ tài chính

Tổng Giám đốc WHO nói rằng việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài đang có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.

Cần ứng dụng công nghệ trong xử phạt nguội xe máy

Tại hội thảo 'Các giải pháp nâng cao an toàn giao thông cho người đi xe máy tại Việt Nam - Những thách thức và bài học kinh nghiệm' do Ủy ban An toàn giao thông quốc gia phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới tổ chức ngày 12-2, các chuyên gia dự báo, trong tương lai gần, xe máy vẫn được sở hữu và sử dụng phổ biến tại các đô thị. Vì vậy, các cơ quan quản lý cần có giải pháp đảm bảo an toàn cho loại hình phương tiện này.

Xe máy có liên quan tới khoảng 65-70% số vụ tai nạn giao thông

Xe máy hiện nay đóng vai trò là phương tiện đi lại chủ đạo đối với phần lớn người dân tại Việt Nam nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy cơ va chạm thương tích và tử vong.

Tổ chức y tế thế giới ra mắt nền tảng cung cấp thuốc ung thư miễn phí cho trẻ em

Ngày 11/2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ra mắt một nền tảng mới cung cấp thuốc điều trị ung thư miễn phí cho hàng nghìn trẻ em sống ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.

Hồng Kông sẽ cấm thuốc lá điện tử từ 2026

Đặc khu Hành chính Hồng Kông (Trung Quốc) sẽ cấm sử dụng thuốc lá điện tử tại nơi công cộng trong năm 2026.

Các ca bệnh cúm tăng đột biến ở Châu Á

Theo dữ liệu từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) những ngày gần đây cho thấy các ca bệnh cúm tăng đột biến ở các quốc gia Châu Á ở khu vực tây Thái Bình Dương vào đầu năm 2025.

Cơ hội định hình y tế toàn cầu sau khi Mỹ rời WHO

Việc Chính phủ Mỹ thông báo rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã gây ra nhiều tranh cãi và lo ngại về tương lai của WHO, đặc biệt là về vấn đề tài chính. Tuy nhiên, việc Mỹ rời khỏi WHO cũng có thể là một cơ hội để định hình lại hệ thống y tế toàn cầu, với sự tham gia tích cực hơn của các quốc gia châu Á và châu Phi.

Mỹ rút khỏi tổ chức WHO:Định hình lại quản trị y tế toàn cầu

Nước Mỹ rút khỏi tư cách thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã dấy lên lo ngại sẽ tạo ra một cuộc khủng hoảng lớn cho tổ chức này. Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, quyết định này đánh dấu sự thay đổi lớn trong quản trị y tế toàn cầu.

Nguy cơ gia tăng dịch bệnh trong điều kiện thời tiết ẩm thấp

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia, trong khi các hội chứng cúm và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng có dấu hiệu tăng nhanh từ cuối năm 2024, đặc biệt tại khu vực Bắc bán cầu.

Nguy cơ gia tăng dịch bệnh trong điều kiện thời tiết ẩm thấp

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia, trong khi các hội chứng cúm và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng có dấu hiệu tăng nhanh từ cuối năm 2024, đặc biệt tại khu vực Bắc bán cầu.

Ô nhiễm không khí và ung thư phổi có liên quan mật thiết

Tỷ lệ người chưa từng hút thuốc mắc ung thư phổi gia tăng, trong đó ô nhiễm không khí được xem là 'yếu tố quan trọng' gây bệnh, theo Cơ quan Nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) thuộc Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Mỹ và Argentina rút khỏi WHO: Những hệ lụy

Ngay sau khi nhậm chức vào ngày 20/1/2025, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh rút Mỹ ra khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nhấn mạnh các khoản đóng góp từ Mỹ là 'quá lớn và không công bằng'.

Phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của cúm mùa bằng vaccine

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tiêm phòng vaccine cúm có hiệu lực bảo vệ lên tới 80% - 90% và làm giảm tỷ lệ tử vong do cúm mùa.

WHO công bố kết luận về sóng điện từ và ung thư não

Nhiều người lo ngại sóng điện từ của điện thoại di động có thể gây ra ung thư não. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa công bố một nghiên cứu mới về điều này.

Argentina tuyên bố rút khỏi WHO

Argentina tuyên bố sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khẳng định với quyết định này, Buenos Aires 'đang hướng tới một quốc gia có chủ quyền trong các vấn đề y tế'.

Đeo khẩu trang có ngăn ngừa được bệnh cúm?

Với cơ chế lây truyền của virus cúm, bác sĩ khuyến cáo nên đeo khẩu trang để phòng lây nhiễm cúm khi ở nơi công cộng. Nhưng chỉ đeo khẩu trang có ngăn ngừa được bệnh cúm không?

Quốc gia châu Âu đầu tiên cân nhắc rời WHO sau Mỹ và Argentina

Sau Mỹ và Argentina, đến lượt Hungary cân nhắc rời khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Sau Mỹ, Argentina tuyên bố rút khỏi WHO

Người phát ngôn Phủ Tổng thống Argentina Manuel Adorni tuyên bố, nước này sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đồng thời khẳng định Argentina 'đang hướng tới một quốc gia có chủ quyền trong các vấn đề y tế'. Như vậy, Argentina là đất nước thứ 2 sau Mỹ rút khỏi WHO.