Tổng thống Donald Trump tuyên bố ông sẽ rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), một động thái quan trọng nhằm cắt đứt quan hệ với cơ quan y tế công cộng của Liên hợp quốc vào ngày đầu tiên ông nhậm chức.
Tối ngày 20/1 theo giờ địa phương, Tổng thống Donald Trump đã ký một sắc lệnh hành pháp chính thức rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), một quyết định được dự đoán sẽ gây ảnh hưởng sâu rộng đến hệ thống y tế toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngay sau khi nhậm chức ngày 20/1 đã ký sắc lệnh hành pháp rút nước này khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Chỉ vài giờ sau lễ nhậm chức ngày 20/1 theo giờ Mỹ, tân Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh rút nước này khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Hôm nay (ngày 21/1), Tổng thống Mỹ Donald Trump ký một sắc lệnh hành pháp rút nước này khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Quyết định này có khả năng gây ra những hậu quả sâu rộng đối với hoạt động của WHO cũng như sức khỏe cộng đồng toàn cầu, làm suy yếu nỗ lực ứng phó các tình huống khẩn cấp về y tế, làm giảm hợp tác y tế quốc tế…
Tổng thống Donald Trump tuyên bố ông sẽ rút Hoa Kỳ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tân tổng thống tuyên bố Mỹ sẽ rời khỏi Tổ chức Y tế Thế giới, cáo buộc cơ quan y tế toàn cầu xử lý sai lầm đối với đại dịch Covid-19 và các cuộc khủng hoảng y tế quốc tế khác.
Ngay sau khi nhậm chức, Tổng thống Donald Trump ngày 20/1 đã ký sắc lệnh hành pháp rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ân xá cho khoảng 1.500 người từng tham gia cuộc bạo loạn tại tòa nhà Quốc hội Mỹ đầu năm 2021.
Sở Y tế tỉnh Gia Lai vừa có kế hoạch số 234/KH-SYT về việc triển khai vắc xin Rota cho trẻ em dưới 1 tuổi trong Chương trình tiêm chủng mở rộng tại tỉnh năm 2025.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, rượu bia là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tai nạn giao thông, làm tăng nguy cơ tai nạn gấp nhiều lần so với người không sử dụng.
Ngày 18-1, Trung tâm Vì sự phát triển Phụ nữ Bắc Trung Bộ phối hợp cùng Hội Liên hiệp phụ nữ TP Huế và Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá tổ chức 'Lễ phát động Hội viên Phụ nữ hưởng ứng việc thực hiện quy định cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng năm 2025'.
Sáng 18/1, Trung tâm Vì sự phát triển Phụ nữ Bắc Trung bộ phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) thành phố Huế và Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá tổ chức 'Lễ phát động hội viên phụ nữ hưởng ứng việc thực hiện quy định cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng năm 2025'. Đến dự có ông Nguyễn Chí Tài, UVTV, Trưởng ban Dân vận Thành ủy; bà Trần Thị Kim Loan, Thành ủy viên, Chủ tịch Hội LHPN thành phố; TS. Shane Francis Fairlie, Phụ trách truyền thông của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam và đại diện lãnh đạo một số ban, ngành trên địa bàn thành phố Huế cùng hơn 300 cán bộ, hội viên phụ nữ.
Trong bối cảnh xung đột, biến đổi khí hậu, các dịch bệnh và tình trạng di dời đang tạo ra một cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu chưa từng có, với 305 triệu người cần hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp vào năm 2025, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang kêu gọi 1,5 tỷ USD để hỗ trợ các biện pháp can thiệp y tế cứu sống trên toàn thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva và Trung Đông, ngày 16/1, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá cần ít nhất 10 tỷ USD để tái thiết hệ thống y tế ở Dải Gaza trong giai đoạn 5 đến 7 năm tới.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường hỗ trợ tài chính cho công tác viện trợ tại Gaza sau khi đạt được thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và Hamas, chấm dứt 15 tháng xung đột tại khu vực này.
Tổ chức Y tế Thế giới hôm qua (16/1) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường viện trợ cho Dải Gaza sau khi Israel và lực lượng Hamas đạt thỏa thuận ngừng bắn chấm dứt 15 tháng giao chiến ở khu vực này.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 16/1 đã phát động lời kêu gọi thường niên nhằm huy động 1,5 tỷ USD để đối phó với các tình huống khẩn cấp về y tế trên toàn cầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 15-1 đã đưa ra cảnh báo đối với Tanzania cũng như các nước khác ở châu Phi đề phòng nguy cơ cao lây lan virus Marburg - loại virus hiếm gặp và nguy hiểm như virus Ebola, sau khi ghi nhận một đợt bùng phát nghi ngờ do loại virus này gây ra tại Tanzania khiến 8 người tử vong.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết một đợt bùng phát nghi ngờ do virus Marburg ở tây bắc Tanzania đã lây nhiễm cho 9 người, trong đó có 8 trường hợp tử vong.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 14/1 đã đưa ra cảnh báo đối với Tanzania cũng như các nước khác ở châu Phi đề phòng nguy cơ cao lây lan virus Marburg - loại virus hiếm gặp và nguy hiểm như virus Ebola, sau khi ghi nhận một đợt bùng phát nghi ngờ do loại virus này gây ra tại Tanzania khiến 8 người tử vong.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) hôm qua cho biết, họ đã nhận được 82 triệu USD tiền tài trợ từ Ngân hàng Thế giới (WB) để cải thiện dịch vụ y tế cho hơn 8 triệu người ở Sudan.
Ngày 13/1, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tình hình dịch bệnh đậu mùa khỉ (mpox) ở Cộng hòa Dân chủ Congo vẫn đáng lo ngại, đồng thời dịch bệnh do virus nhóm Ib vẫn chủ yếu tập trung ở CHDC Congo, Burundi và Uganda.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa công bố báo cáo đáng lo ngại về tình hình bệnh đậu mùa khỉ tại châu Phi, nơi dịch bệnh đang lây lan với quy mô lớn. Từ tháng 1/2024 đến ngày 5/1/2025, đã có 14.700 ca mắc được xác nhận, trong đó 66 ca tử vong, được ghi nhận tại 20 quốc gia trên lục địa này.
Nguyên tắc an toàn thực phẩm không chỉ được chú trọng vào những ngày cận tết khi nhu cầu tiêu thụ thực phẩm tăng cao, mà nó nên được mọi người ứng dụng vào mỗi ngày.
Tỷ lệ nhiễm virus HMPV gây triệu chứng giống bệnh cúm đang có xu hướng giảm ở miền bắc Trung Quốc.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo về sự bùng phát nguy hiểm của bệnh đậu mùa khỉ tại châu Phi, khi số ca mắc bệnh đã lên tới 14.700 ca, trải rộng khắp 20 quốc gia trong khu vực từ đầu năm 2024 đến nay.
Theo lãnh đạo Bệnh viện Phổi Trung ương, tình hình dịch tễ bệnh lao tại Việt Nam vẫn còn rất nặng nề, với nhiều thách thức trong việc phát hiện và điều trị bệnh.
Khi số ca nhiễm Human Metapneumovirus (HMPV) ở Trung Quốc gia tăng, Bộ Ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh HMPV không phải là một chủng mới. Trung Quốc sẽ duy trì liên lạc chặt chẽ với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và chia sẻ thông tin về dịch bệnh hô hấp một cách kịp thời.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 10/1 cho biết vẫn duy trì liên lạc chặt chẽ với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về các bệnh hô hấp trong bối cảnh số ca nhiễm virus gây viêm phổi trên người (HMPV) gia tăng tại nước này.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hiện tại không có bằng chứng cho thấy đợt bùng phát này là bất thường hoặc có loại virus hay bệnh đường hô hấp mới nào xuất hiện ở Trung Quốc.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bác bỏ những lo ngại này, khẳng định rằng các loại mầm bệnh gây nhiễm trùng đường hô hấp được phát hiện tại Trung Quốc, bao gồm HMPV, cúm mùa, RSV, và SARS-CoV-2, đều là các tác nhân đã biết.
Tin đồn rộ lên gần đây về virus MPHV ở Trung Quốc đã gây ra cơn hoảng loạn không cần thiết, khiến các cơ quan y tế phải lên tiếng để trấn an công chúng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã có thông tin chính thức liên quan đến tình hình bệnh do virus gây viêm phổi trên người (HMPV) tại Trung Quốc.
Trả lời độc quyền tờ Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc ngày 8/1, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định metapneumovirus (HMPV) không phải một loại vi-rút mới, mà là loại vi-rút phổ biến thường gây ra các triệu chứng tương tự cảm lạnh.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, Tổ chức Y tế Thế giới cũng khuyến cáo không áp dụng bất kỳ hạn chế nào về giao thương và đi lại liên quan đến xu hướng của bệnh đường hô hấp cấp tính hiện nay.