Theo Tổ chức y tế thế giới, tỷ lệ tử vong do đuối nước tại Việt Nam là 7,8/ 100 nghìn dân và vẫn đang ở mức cao trong khu vực Tây Thái Bình Dương.
Tại Việt Nam, tỷ lệ nạo phá thai đang trở thành một vấn đề đáng báo động, đặc biệt ở nhóm trẻ vị thành niên. Theo thống kê từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam hiện đứng đầu khu vực và thứ 5 thế giới về tỷ lệ nạo phá thai, với con số dao động từ 250.000 đến 300.000 ca mỗi năm. Điều này cho thấy, nhiều thanh thiếu niên tại Việt Nam vẫn chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản.
Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, có khoảng 5% dân số, tương đương với 360 triệu người trên toàn thế giới bị khiếm thính. Việt Nam là nước thuộc khu vực có tỷ lệ giảm thính lực cao trên thế giới.
Bộ Y tế sẽ chủ trì và phối hợp với các cơ quan liên quan để xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết 173, với mục tiêu cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng từ năm 2025.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam là quốc gia đứng thứ 11 về số người mắc bệnh lao. Sau 2 năm Chương trình Phòng, chống lao quốc gia gián đoạn vì dịch Covid-19, số lượng người bệnh trong cộng đồng đang có xu hướng tăng cao. Phòng, chống lao từ thế bị động sang chủ động chính là giải pháp cấp thiết mà ngành y tế Cà Mau nỗ lực thực hiện để đẩy lùi bệnh lao ra khỏi cộng đồng.
Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, trong gần 80 năm hình thành và phát triển, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã khẳng định vai trò đi đầu trong xử lý các cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu và chăm sóc sức khỏe người dân.
Ngày 23/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo tình hình dịch tễ học liên quan bệnh đậu mùa khỉ ở châu Phi vẫn 'đặc biệt đáng lo ngại'.
Sáng ngày 24/12, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác y tế năm 2024 và triển khai nhiệm vụ, giải pháp năm 2025. Đồng chí Lê Thành Long - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ dự và chỉ đạo hội nghị. Cùng dự có đồng chí Đào Hồng Lan - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế; lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam. Dự tại điểm cầu Sóc Trăng có đồng chí Nguyễn Văn Khởi - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Tô Ái Vang - Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; lãnh đạo các cấp, ngành liên quan.
Có nhiều khả năng sau khi nhậm chức, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Nếu điều này xảy ra sẽ tác động không nhỏ đến phần còn lại của thế giới, bởi Mỹ hiện là nhà tài trợ lớn nhất của WHO.
Ngày 22-12, tờ Financial Times (FT) của Mỹ đưa tin Tổng thống đắc cử Donald Trump đang đẩy mạnh việc rút nước Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngay vào ngày đầu tiên chính quyền mới chính thức hoạt động. Các chuyên gia cho rằng điều này, nếu xảy ra, sẽ gây ra thảm họa cho ngành y tế toàn cầu.
Liên hợp quốc (LHQ) tiếp tục khẳng định ủng hộ công việc của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong bối cảnh có thông tin Tổng thống đắc cử Donald Trump có kế hoạch rút Mỹ khỏi cơ quan này.
Các thành viên trong nhóm chuyển giao của Tổng thống đắc cử Donald Trump đang chuẩn bị cho việc rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngay trong ngày đầu tiên của nhiệm kỳ thứ hai, một chuyên gia luật y tế nắm được tình hình cho biết.
Hãng Reuters dẫn lời giáo sư y khoa Lawrence Gostin (Đại học Georgetown) cho biết nhóm chuyển giao của Tổng thống đắc cử Donald Trump đang chuẩn bị để rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngay khi nhiệm kỳ thứ hai của ông bắt đầu.
Chính sách kiểm soát thuốc lá không chỉ là một yêu cầu y tế công cộng mà còn là một thách thức lớn đối với các quốc gia trên thế giới.
Ngày 22/12, tờ Financial Times (FT) của Mỹ đưa tin Tổng thống đắc cử Donald Trump đang đẩy mạnh việc rút nước Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngay vào ngày đầu tiên chính quyền mới chính thức hoạt động. Các chuyên gia cho rằng điều này, nếu xảy ra, sẽ gây ra thảm họa cho ngành y tế toàn cầu.
Đội ngũ chuyển giao của Tổng thống đắc cử Donald Trump đang thúc đẩy việc rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào ngày đầu tiên khi ông nhậm chức.
Tuần này, thế giới đón chào hai sự kiện Lễ Giáng Sinh (25/12) và Ngày Quốc tế Phòng, chống dịch bệnh (27/12). Trong đó, Ngày Ngày Quốc tế Phòng, chống dịch bệnh do Việt Nam đề xuất, đã được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc đồng thuận thông qua...
Mỗi năm, Việt Nam tốn khoảng 108.000 tỷ đồng chi phí liên quan tới tác hại của hút thuốc lá. Đặc biệt, người hút thuốc có thể bị giảm ít nhất 10 năm tuổi thọ. 8 triệu người chết mỗi năm vì thuốc lá.
Tại Việt Nam, theo một khảo sát của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Bộ Y tế, trong độ tuổi từ 13 đến 17, tỷ lệ học sinh trung học phổ thông sử dụng thuốc lá mới đang gia tăng.
Bộ Y tế đang tiếp tục xây dựng kế hoạch tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 6 - 9 tháng tuổi. Sau khi hoàn tất thủ tục nhận viện trợ 260.000 liều vaccine từ Tổ chức Y tế Thế giới, Bộ sẽ phân bổ đến các tỉnh để triển khai tiêm...
'Có hơn 27% số ca mắc sởi từ đầu năm đến nay nằm dưới độ tuổi 9 tháng. Điều này rất đáng lo ngại khi chúng ta đang ở năm chu kỳ của dịch' - thông tin do TS Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, đưa ra trong buổi gặp mặt báo chí mới đây của Bộ Y tế.
Ung thư cổ tử cung là loại ung thư phổ biến thứ 3 ở phụ nữ từ 15-44 tuổi. Đó là thông tin được đưa ra tại hội nghị 'Nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến chuyên ngành Sản - phụ khoa Hà Nội lần thứ 12 năm 2024' do Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tổ chức sáng 20/12.
Chiều 20/12, Trường đại học Y Dược, Đại học Huế phối hợp với Quỹ Chăm sóc sức khỏe Hàn Quốc - KOFIH tổ chức gặp mặt cựu học bổng viên chương trình học bổng LEE Jong-wook năm 2024.
Giới hữu trách Nhật Bản tiến hành việc kiểm tra căn cứ quân sự Mỹ ở thành phố Tokyo sau khi tiếp nhận thông tin đã xảy ra sự cố rò rỉ hóa chất tại đây.
Nhật Bản đang tiến hành kiểm tra vụ rò rỉ hóa chất có thể gây ung thư tại một căn cứ quân sự Mỹ ở thành phố Tokyo.
Tháng 1/2025 tới, Bỉ sẽ trở thành quốc gia đầu tiên thuộc EU cấm bán thuốc lá điện tử dùng một lần, nhằm ngăn chặn tình trạng trẻ em lạm dụng thuốc lá điện tử đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực của nó đối với môi trường.
Một nghiên cứu dựa trên hơn 73.000 người cho thấy mối liên hệ đáng ngại giữa loại ung thư phổ biến thứ 2 thế giới và sự thay đổi cân nặng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá nguy cơ lây lan dịch bệnh ở Congo là thấp tại khu vực và toàn cầu. Dù vậy, nhiều quốc gia vẫn không chủ quan và đang triển khai các biện pháp phòng ngừa cần thiết…
Bộ Y tế Congo xác nhận căn bệnh lạ khiến nhiều người tử vong đang lưu hành tại vùng Panzi của nước này là một dạng sốt rét nghiêm trọng.
Bộ Y tế Congo mới đây đã công bố loại dịch bệnh khiến gần 150 người tử vong.
Bộ Y tế CHDC Congo thông báo đã xác định được căn bệnh bí ẩn đã bùng phát tại quận Panzi (thuộc tỉnh Kwango, phía tây của CHDC Congo) làm gần 150 người dân nước này tử vong và gây báo động nhiều ngày qua.
Ngày 17/12, Bộ Y tế CHDC Congo khẳng định căn bệnh lạ X đang lưu hành trong khu vực Panzi của nước này là một dạng sốt rét nặng.
Bệnh viện Phổi Trung ương vừa tổ chức Hội thảo trực tiếp và trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trên cả nước về tình hình dịch tễ bệnh lao trên thế giới và tại Việt Nam.
Ung thư đại trực tràng, căn bệnh vốn được xem là của người cao tuổi, đang ngày càng ảnh hưởng nhiều đến thế hệ trẻ trên toàn cầu.
Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội, đơn vị tiếp tục tăng cường kiểm dịch y tế tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài; theo dõi tình hình dịch bệnh trên thế giới, tại Việt Nam và Hà Nội.
Tăng cường công tác kiểm dịch y tế tại sân bay Nội Bài nhằm phát hiện sớm các ca mắc/nghi mắc bệnh lạ từ Congo.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, đơn vị tiếp tục tăng cường công tác kiểm dịch y tế tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài; theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên thế giới, tại Việt Nam và Hà Nội nhằm phát hiện sớm các ca mắc, nghi mắc để thực hiện các phương án phòng, chống phù hợp, kịp thời.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, dịch bệnh bí ẩn khiến nhiều người tử vong ở Congo đang gây hoang mang có thể là sốt rét ác tính
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cử các chuyên gia đi tìm hiểu nguyên nhân bùng phát căn bệnh bí ẩn ở Congo. Những phát hiện đầu tiên cho thấy căn bệnh này có liên quan với virus gì và liệu thế giới có đối diện với nguy cơ đại dịch mới?
Việt Nam đã được Tổ chức Y tế thế giới, Quỹ Toàn cầu và các tổ chức quốc tế khác đánh giá cao hiệu quả công tác phòng, chống và loại trừ sốt rét và tin tưởng Việt Nam sẽ là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á được công nhận loại trừ sốt rét vào năm 2030.