Gia nhập EU, Ukraine sẽ là quốc gia nghèo nhất khối

Ngay cả khi Ukraine có khả năng phục hồi mạnh mẽ sau chiến tranh, nước này vẫn sẽ nghèo hơn đáng kể so với quốc gia nghèo nhất EU là Bulgaria.

Không màng trừng phạt của phương Tây, Nga 'tấp nập' đưa dầu ra thế giới, EU đang tìm cách 'chặn đường'

Nga đã tìm ra cách để lách các lệnh trừng phạt của phương Tây, đặc biệt là giá trần dầu mỏ để tiếp tục duy trì nguồn thu khủng từ mặt hàng này.

'Thế giới đứng trước bước ngoặt lịch sử': Ngày tàn của dầu, than sắp đến

Đó là nhận định của Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) - Fatih Birol.

Không có Nga, khí đốt vẫn ngập tràn tại EU, Ukraine sẽ là 'bến đỗ'?

Giá năng lượng tại châu Âu đã tăng đột biến trong năm 2022, khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Hiện tại, khu vực này phải đối mặt với nguy cơ dư cung khí đốt và cần thêm nhiều điểm lưu trữ khí đốt hơn.

Không chỉ Nga và Trung Quốc, 'những người bạn thân' của Mỹ cũng đang rời xa USD

Đồng USD đã thống trị thế giới tài chính trong gần 8 thập niên. Hiện tại, một loạt các quốc gia đang rời xa USD trong thương mại, điều này đặt ra câu hỏi về sự thống trị của đồng tiền này trong tương lai.

Châu Âu tiêu tốn hàng trăm tỷ euro giải quyết khủng hoảng năng lượng

Liên minh châu Âu (EU) đã phải chi 800 tỷ euro giải quyết khủng hoảng năng lượng kể từ khi Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt.

Thế giới Thế giới Châu Âu chi gần 800 tỷ euro để ứng phó với cuộc khủng hoảng năng lượng

Các nhà nghiên cứu ngày hôm nay (13/2) cho biết, hóa đơn để bảo vệ các hộ gia đình và doanh nghiệp khỏi chi phí năng lượng tăng cao của các quốc gia châu Âu đã lên tới gần 800 tỷ euro.

Trừng phạt Moscow, nỗi đau do khủng hoảng năng lượng gây ra là có thật, châu Âu loay hoay 'thoát Nga' với nhiều 'chiêu thú vị'

Khi xung đột Nga-Ukraine vẫn tiếp diễn và các lệnh trừng phạt Moscow từ phương Tây ngày càng dồn dập, dường như cả thế giới đang theo dõi sát sao cách các quốc gia châu Âu vượt qua cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay.

Thế giới Thế giới Nền kinh tế thế giới đối mặt với nhiều tổn thất hơn vào năm 2023

Năm 2022 được cho là năm trở lại của nền kinh tế thế giới sau đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, năm này lại được đánh dấu bằng một xung đột, lạm phát kỷ lục và các thảm họa liên quan đến khí hậu. Có thể nói rằng, năm 2022 là một năm 'đa khủng hoảng', một thuật ngữ được phổ biến bởi nhà sử học Adam Tooze.

Năm 2022 - Thế giới trong vòng xoáy 'đa khủng hoảng'

Năm 2022 được kỳ vọng chứng kiến nền kinh tế thế giới phục hồi sau đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, trái với kỳ vọng, năm 2022 lại đánh dấu bằng một cuộc xung đột mới, lạm phát cao kỷ lục và các thảm họa liên quan đến khí hậu. Đó là một năm 'đa khủng hoảng', theo cách gọi của nhà sử học Adam Tooze.

Châu Âu thiệt hại khoảng 1.000 tỷ USD do từ bỏ khí đốt Nga, khủng hoảng mới chỉ bắt đầu

Theo hãng tin Mỹ, châu Âu đã thiệt hại khoảng 1.000 tỷ USD do chi phí năng lượng tăng cao sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, nhưng cuộc khủng hoảng sâu sắc nhất trong nhiều thập kỷ mà châu Âu phải đối mặt chỉ mới bắt đầu.

Làn sóng biểu tình phản đối chi phí sinh hoạt ở châu Âu có thể gây bất ổn chính trị

Trên khắp châu Âu, lạm phát tăng cao là nguyên nhân dẫn đến làn sóng bất bình đối với chi phí sinh hoạt ngày càng tăng và có nguy cơ gây ra bất ổn chính trị.

Năng lượng châu Âu mùa đông: 'Ngàn cân treo sợi tóc'

Với tình trạng lạm phát năng lượng diễn ra rầm rộ, liệu dự trữ năng lượng tại châu Âu có đủ để tồn tại qua mùa đông mà không gặp quá nhiều tổn thất hay không?

Quá ít, quá muộn?

Trong bối cảnh mùa Đông đang đến gần, thời gian vừa qua, châu Âu đã phải gấp rút thực hiện một loạt biện pháp để đối phó với khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng khi nguồn cung khí đốt từ Nga gần như đã bị ngừng hoàn toàn. Tuy nhiên, liệu sự chuẩn bị đó có đủ và có kịp thời để châu lục vượt qua thời tiết giá rét sắp tới, cùng với những lo ngại về tình trạng bất ổn kinh tế, xã hội sâu rộng hơn do khủng hoảng gây ra.

Eurogroup nhất trí phối hợp hành động để chống lạm phát

Chủ tịch Eurogroup Paschal Donohoe cho biết các bộ trưởng đều thống nhất về mục tiêu giảm lạm phát nếu không người dân châu Âu sẽ nghèo hơn trong thời gian dài hơn.

'Cú đấm knock-out' từ năng lượng Nga, chưa thể hạ gục 'lục địa già' châu Âu?

Cú sốc năng lượng đang khiến châu Âu phải vật lộn với hàng loạt vấn đề về kinh tế nghiêm trọng, nhưng vì lý do gì chưa thể đẩy châu Âu vào suy thoái?