Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 26/8 của các công ty chứng khoán.
Áp dụng công nghệ, tận dụng nhiệt khí thải của ngành xi măng có thể giúp các nhà máy tiết kiệm một lượng điện năng lớn. Nếu đầu tư công nghệ đồng bộ, hiệu quả có thể lên tới 50%.
Tổng công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) báo lỗ kỷ lục 863 tỷ đồng trong nửa đầu năm 2024. Đây là một trong hai doanh nghiệp trực thuộc Bộ Xây dựng đang hoạt động thua lỗ.
Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2024 của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam mang màu xám khi doanh nghiệp này báo lỗ lên tới hơn 860 tỷ đồng.
Trong 6 doanh nghiệp trực thuộc Bộ Xây dựng, có hai doanh nghiệp đang hoạt động thua lỗ, trong đó Tổng công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) lỗ đến 863 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm.
Theo thống kê kết quả kinh doanh 6 tháng đầu 2024 cho thấy, Tổng Công ty VICEM lỗ 863 tỷ đồng. VICEM lỗ nặng đã khiến cho tổng số lỗ của các nhóm doanh nghiệp vẫn lớn hơn lãi.
Tổng công ty xi măng Việt Nam (VICEM) có 100% vốn nhà nước do Bộ Xây dựng quản lý trong 6 tháng đầu năm báo lỗ 863 tỷ đồng.
Nửa đầu năm 2024, tổng giá trị sản xuất kinh doanh các DN thuộc sở hữu của Bộ Xây dựng ước đạt 25.935 tỷ đồng, bằng 94% so với cùng kỳ và thực hiện được 45% kế hoạch năm.
Công ty Xi măng VICEM Hải Phòng (VICEM Hải Phòng) vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác sản xuất kinh doanh năm 2023 và triển khai mục tiêu, nhiệm vụ năm 2024.
Khó khăn về tiêu thụ xi măng được dự báo sẽ tiếp diễn trong năm 2024. Hiện VICEM đang tích cự rà soát, thu thập và phân tích thông tin để xây dựng kế hoạch sát nhất, đảm bảo tính khả thi cao nhất.
Ngày 8/1, tại Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Sông Thao, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) đã tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 và kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống ngành Xi măng Việt Nam (8/1/1930 * 8/1/2024).
Thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) liên tục giảm sút sức tiêu thụ thời gian qua và gặp rất nhiều khó khăn. Dự báo đến giữa năm 2024, thị trường VLXD mới có triển vọng phục hồi.
Trong năm 2023, DN ngành Xây dựng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và dự báo năm 2024 sẽ càng khó khăn hơn. Bởi vậy, các DN mong muốn Chính phủ và Bộ Xây dựng sẽ có hỗ trợ cụ thể, thiết thực.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong năm 2023, nhưng ngành Xây dựng vẫn có tốc độ tăng trưởng ước đạt 7,3% - 7,5%, cơ bản hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong năm nay. Hướng đến năm 2024, Bộ Xây dựng đặt mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 6,5% - 7% và hoàn thành một số nhiệm vụ quan trọng như xây dựng Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn…
Bộ Xây dựng đề xuất chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước tại Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) về Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn (SCIC) vào giai đoạn 2024 – 2025 thay vì năm 2023 như kế hoạch.
Bộ xây dựng vừa có công văn gửi Bộ Tài chính về tình hình triển khai Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu.
Bộ Xây dựng cho biết, theo kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn trong giai đoạn 2022 – 2025 sẽ giữ nguyên tỷ lệ nhà nước nắm giữ vốn tại Vicem là 100%, còn sẽ thoái sâu tại nhiều ông lớn khác như HUD, Coma, Lilama...
Ngày 18/10, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 9 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2023 của Bộ Xây dựng.
Khẩn trương vận hành sàn giao dịch trái phiếu doanh nghiệp trong tháng 7; kết luận thanh tra EVN; Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.
Tuần qua, cơ quan thanh tra liên tiếp chỉ ra các vi phạm tại EVN, cùng với những sai phạm tại nhiều ngân hàng, doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Xây dựng.
Về khoản chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ, Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Xây dựng báo cáo Thủ tướng việc xử lý và nộp khoản tiền chênh lệch 2.910 tỷ đồng của Tổng công ty Vicem, chênh lệch trăm tỷ đồng tại Vicem Hải Phòng.
Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) mới hoàn thành sắp xếp tại 7 công ty, còn 7 công ty chưa thực hiện; khoản tiền chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ của Vicem khi cổ phần hóa 3.011 tỷ đồng chưa nộp ngân sách nhà nước.
Thanh tra Chính phủ cho rằng, Bộ Xây dựng và Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) chưa thực hiện việc xử lý và nộp khoản tiền chênh lệch 3.011 tỷ đồng vào ngân sách nhà nước khi cổ phần hóa Vicem, điều này không tuân thủ quy định.
Thanh tra Chính phủ phát hiện vi phạm trong quá trình thực hiện cổ phần hóa tại Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam
Qua thanh tra về xử lý tài chính, xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa tại 10 công ty mẹ - tổng công ty, vi phạm về tài chính phải tiếp tục xử lý với số tiền đến thời điểm thanh tra là hơn 5.690 tỷ đồng.
Khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa tại Vicem, Licogi, Viwaseen đã tính toán giá trị lợi thế thương mại, chi phí cơ hội chưa đầy đủ, chính xác, với tổng số tiền hơn 1.879 tỷ đồng.
Ngày 27/3, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã có buổi tiếp và hội đàm với Bộ trưởng Bộ Xây dựng Cuba Rene Mesa Villafana cùng Đoàn công tác.
Công ty TNHH MTV Thiên Phú và Công ty CP Xi măng Đức Sơn là 2 doạnh nghiệp muốn mua lại toàn bộ cổ phần của Xi măng Bỉm Sơn tại Công ty CP Xi măng Miền Trung.
Ngày 10/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) và Tổng công ty Xây dựng số 1 (CC1) đã cùng nhau ký Thỏa thuận hợp tác sau thời gian tìm hiểu và trao đổi kinh nghiệm.
Ngày 11/12, Đoàn thanh niên Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (Tổng Công ty VICEM) phối hợp với Viện huyết học Truyền máu Trung ương, Hội chữ thập đỏ tỉnh tổ chức 'Ngày hội hiến máu tình nguyện VICEM' lần thứ 11 - Phú Thọ 2022.
Triển khai dự án tận dụng nhiệt thừa để phát điện giúp DN giảm chi phí năng lượng, giảm phát thải carbon, đem lại lợi ích trực tiếp nhưng đến nay, việc triển khai còn chậm trễ.
Ngày 13/7, tại Đà Nẵng, Công đoàn Xây dựng Việt Nam tổ chức biểu dương, khen thưởng các tập thể có thành tích xuất sắc thực hiện Chương trình '1 triệu sáng kiến - nỗ lực vượt khó, sáng tạo, quyết tâm chiến thắng đại dịch Covid-19' giai đoạn 1 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Trước áp lực tăng chi phí sản xuất, Xi măng Vissai Ninh Bình, Vicem Hà Tiên, Xuân Thành, Insee… đồng loạt tăng giá bán từ 100.000 đến 150.000 đồng/tấn từ nửa cuối tháng 3.
Từ năm 2022, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 chính thức có hiệu lực. Để đưa Luật Bảo vệ môi trường đi vào cuộc sống, nhiều địa phương đã có những cách làm, mô hình điểm hiệu quả để từ đó rút kinh nghiệm nhân rộng, theo hướng phát triển an toàn, bền vững.