Dự án mở rộng giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên (Tisco II) đã tồn đọng, kéo dài 15 năm vẫn chưa hoàn thành, được đánh giá thuộc diện phức tạp và khó xử lý nhất trong 12 dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành công thương.
Đối với dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung xử lý dứt điểm trong năm 2022, trước mắt phải xây dựng kế hoạch rất cụ thể, chi tiết báo cáo Ban Cán sự Đảng Chính phủ trước ngày 15/8 tới. TCDN -
Ngày 31-7, tại tỉnh Thái Nguyên, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến khảo sát, làm việc và bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc ở Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên - dự án kéo dài 15 năm vẫn chưa được hoàn thành, gây lãng phí nguồn lực rất lớn cho Nhà nước và doanh nghiệp.
Sáng 31/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến khảo sát, bàn giải pháp tháo gỡ vướng mắc tại dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên.
Thủ tướng bày tỏ sự 'xót ruột' và 'sốt ruột' khi chứng kiến nhiều hạng mục của dự án đang bỏ hoang, nhiều vật tư, thiết bị đã hư hỏng, gỉ sét, nằm phủ bạt
Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên kéo dài 15 năm vẫn chưa hoàn thành, gây lãng phí nguồn lực rất lớn cho Nhà nước và doanh nghiệp.
Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên kéo dài 15 năm vẫn chưa hoàn thành, gây lãng phí nguồn lực lớn cho Nhà nước và doanh nghiệp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ sự 'xót ruột' và 'sốt ruột' khi nhiều hạng mục của dự án mở rộng Nhà máy Gang thép Thái Nguyên đang bỏ hoang, nhiều vật tư, thiết bị đã hư hỏng, gỉ sét.
Sáng 31/7, tại tỉnh Thái Nguyên, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến khảo sát, làm việc và bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tại Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên - một dự án tồn đọng, kéo dài 15 năm vẫn chưa hoàn thành, gây lãng phí nguồn lực rất lớn cho Nhà nước và doanh nghiệp, gây bức xúc cho cử tri và nhân dân.
Trực tiếp đến khảo sát hiện trường Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Nhà máy gang thép Thái Nguyên, Thủ tướng bày tỏ sự xót ruột và sốt ruột khi chứng kiến nhiều hạng mục đang bỏ hoang, nhiều vật tư, thiết bị đã hư hỏng, gỉ sét.
Sáng nay (15/7), họp cho ý kiến về phương án cơ cấu lại hai dự án yếu kém ngành Công Thương là dự án Nhà máy sản xuất phân bón DAP-2 Lào Cai và dự án khai thác, tuyển quặng sắt mỏ Quý Xa, Nhà máy gang thép Lào Cai,Phó Thủ tướng Lê Minh Khái bày tỏ sốt ruột khi các dự án này không 'chạy việc', trong khi thời điểm báo cáo Bộ Chính trị đang đến gần.
Chiều 9/11, phiên tòa xét xử phúc thẩm 12 bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ gang thép Thái Nguyên tiếp tục với phần thẩm vấn. Tại phiên tòa, các bị cáo đã đồng loạt xin được miễn, giảm bồi thường.
Theo lịch, vào ngày 9/11 tới, TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét đơn kháng cáo của 12 bị cáo trong vụ án sai phạm tại dự án Gang thép Thái Nguyên.
Sáng 31/7, tại tỉnh Thái Nguyên, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến khảo sát, làm việc và bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tại Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên - một dự án tồn đọng, kéo dài 15 năm vẫn chưa hoàn thành, gây lãng phí nguồn lực rất lớn cho Nhà nước và doanh nghiệp.
Doanh nghiệp ký giải kế hoạch lợi nhuận năm 2021 có thể bị ảnh hưởng xấu từ các khoản đầu tư của tổng công ty tại VTM, Tisco, Mỏ sắt Thạch Khê. Bên cạnh đó, ngành thép Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức...
Công ty Cổ phần Gang Thép Thái Nguyên (Tisco) vừa có ý kiến đề xuất xin làm tiếp giai đoạn hai mở rộng đang bị đình trệ với cam kết sẽ đảm bảo dự án hoạt động có hiệu quả sau vài năm và chỉ cần các cơ quan quản lý tạo cơ chế cho dự án hoạt động.
Trong số 19 người hầu tòa, ông Trần Trọng Mừng (cựu Tổng giám đốc TISCO) bị đề nghị mức án nặng nhất.
Lãnh đạo của Gang thép Thái Nguyên và Tổng Công ty Thép cùng khẳng định đã giới thiệu nhà thầu phụ thực hiện xây dựng theo giới thiệu của Bộ Công Thương.
Tại phiên tòa chiều 13-4, ông Mai Văn Tinh (nguyên chủ tịch HĐQT Tổng công ty Thép Việt Nam - VNS) phân trần về việc bị cáo và vợ chuyển nhượng căn hộ ở phố Láng Hạ (Hà Nội) cho con gái trước khi cơ quan điều tra khởi tố vụ án.
Cựu Tổng giám đốc Gang thép Thái Nguyên khai đã lựa chọn nhà thầu phụ là doanh nghiệp của Bộ Công Thương vì được giới thiệu. Thực tế nhà thầu phụ không đủ năng lực...
Ông Mai Văn Tinh và nhiều cựu sếp Gang thép Thái Nguyên bị cáo buộc để xảy ra sai phạm gây thiệt hại khoảng 830 tỷ đồng.
Nếu Công ty Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung thoát lỗ, lợi nhuận của Tổng công ty Thép - CTCP (mã TVN) có thể đạt xấp xỉ 900 tỷ đồng.
Chịu tác động nặng nề từ dịch Covid-19, hàng loạt doanh nghiệp có vốn nhà nước đồng loạt báo lỗ, sụt giảm mạnh lợi nhuận, nặng nhất là các ông lớn thuộc các ngành dịch vụ, hàng không và sản xuất công nghiệp.
6 tháng đầu 2020, dịch COVID-19 khiến loạt 'ông lớn' nhà nước lỗ nặng, trong đó Vietnam Airlines lỗ 7.474 tỷ đồng, Petrolimex lỗ 1.360 tỷ đồng, VNR lỗ 450,6 tỷ đồng.
Tại Phiên họp trực tuyến của Ban Chỉ đạo xử lý tồn tại, yếu kém tại một số dự án và doanh nghiệp kém hiệu quả thuộc ngành công thương diễn ra ngày 3.4, Phó thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu cần có giải pháp quyết liệt hơn, thực tế hơn trong việc xử lý các dự án yếu kém.
Phó thủ tướng Trương Hòa Bình đã có chỉ đạo hướng xử lý cụ thể đối với từng dự án, nhóm dự án nằm trong 12 dự án, doanh nghiệp yếu kém của ngành công thương.
Ngày 3/4, đã diễn ra phiên họp thứ 9 của Ban Chỉ đạo xử lý các yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ thuộc ngành công thương.
Ngày 3/4, tại Phiên họp thứ 9 của Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng ban Chỉ đạo nhấn mạnh: 'Dự án nào không thể phục hồi thì kiên quyết giải thể, phá sản, không nói chung chung là đang tốt hơn nhưng thực tế vẫn đang lỗ, có khi còn lỗ nặng, càng xử lý, càng mất vốn'.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã nhấn mạnh điều này tại Phiên họp lần thứ 9 Ban Chỉ đạo xử lý các yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ thuộc ngành công thương sáng 3/4.
Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị cách ly toàn xã hội, nhiều doanh nghiệp đã chủ động để nhân viên làm việc tại nhà, họp hành, chỉ đạo công việc online. Nhiều công ty vẫn trả đủ lương cho người lao động.
Khó khăn của tiến trình thoái vốn, cổ phần hóa đã có tác động mạnh tới hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) năm 2019. Tuy nhiên, công tác tiếp nhận doanh nghiệp có những chuyển biến tích cực và thực tế tại nhiều doanh nghiệp đang đòi hỏi sự 'xắn tay áo' của các nhà quản trị vốn chuyên nghiệp.
'26 năm gắn bó với liên doanh này, chúng tôi đã học được nhiều điều và chúng tôi rất tự hào vì những gì mình đã làm được'.
Từ kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (mã HSG - HOSE) và một số doanh nghiệp ngành thép, nhà đầu tư có thể thấy nhiều điều thú vị khi đặt mối quan tâm về ảnh hưởng của lãi vay và khấu hao trong bức tranh kinh doanh tổng thể.