Sản xuất và thương mại nông sản không gây mất rừng

Trong khuôn khổ Hội nghị toàn cầu lần thứ 4, Chương trình Hệ thống Lương thực, thực phẩm bền vững, chiều 25/4 Tổng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức sự kiện 'Sản xuất và thương mại nông sản không gây mất rừng'.

Hơn 160 cây gỗ trắc chết khô không thể khai thác vì 'vướng luật'

Tại Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy có 61 cây trắc chết đứng và bị ngã đổ, cùng 100 gốc trắc cũ có giá trị đắt đỏ trên thị trường nhưng không thể tận thu, khai thác bởi vướng quy định của Luật Lâm nghiệp.

Từ 2025, nông sản muốn sang EU phải đảm bảo được sản xuất không gây mất rừng

Việt Nam là quốc gia không có nguy cơ quá cao về mất rừng, vẫn cần tăng cường xây dựng chuỗi cung ứng bền vững để nông sản Việt Nam tiến sâu hơn vào thị trường EU.

Xây dựng chuỗi giá trị nông sản bền vững để không gây mất rừng

Việc mở rộng diện tích đất nhằm phát triển nông nghiệp hiện nay trên trên thế giới là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất rừng, thu hẹp diện tích đất rừng.

Nhiều cây gỗ trắc quý hiếm chết trong rừng đặc dụng chưa được xử lý

Ngày 25-4, Ban quản lý rừng đặc dụng (BQL RĐD) Đăk Uy (huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) cho biết, hiện trên lâm phần đơn vị quản lý có 161 cây gỗ trắc đã chết nhưng vẫn phải cử người trông coi.

161 cây gỗ quý hiếm chết nhưng không thể khai thác, di dời

161 cây gỗ trắc chết, ngã đổ thời gian dài nhưng Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy không thể khai thác, di dời mà ngày đêm cử cán bộ canh giữ.

Kon Tum: 161 cây gỗ trắc quý hiếm chết khô nhưng không thể khai thác

Ban quản lý rừng đặc dụng Đắk Uy xin ý kiến các sở ngành để xử lý các cây gỗ trắc khô quý hiếm nhưng không thể khai thác do vướng quy định rừng đặc dụng.

Kon Tum: Nhiều cây trắc chết khô, không thể khai thác

Tại Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy (Kon Tum) hiện có 61 cây trắc chết đứng và bị ngã đổ, cùng 100 gốc trắc cũ nhưng không thể khai thác, là tài sản công, buộc lực lượng chức năng phải cử người trực, canh gác nghiêm để bảo vệ ngày đêm.

Cơ cấu tổ chức 2 Cục mới của Bộ NN&PTNT từ ngày 5/5/2023

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành các quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Kiểm lâm, Cục Lâm nghiệp.

Tạo sức mạnh tổng hợp để Việt Nam xuất khẩu gia vị bền vững

Ngày 21/4, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam phối hợp với các đơn vị tổ chức Hội thảo 'Hành trình Việt Nam trở thành nhà cung cấp hồ tiêu và gia vị bền vững'.

Sẽ có thêm danh xưng Hoa hậu sinh thái 'nhí'?

Ngày 13/4 vừa qua, ông Nguyễn Sơn Hùng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai đã ký văn bản chấp thuận tổ chức cuộc thi 'Hoa hậu sinh thái thiếu niên Việt Nam 2023', tên tiếng Anh là 'Miss Eco Teen Vietnam 2023'.

Từ năm 2025 sẽ thí điểm thị trường carbon

Từ năm 2025, sẽ thí điểm thị trường carbon và đến năm 2028 thị trường này chính thức vận hành.

Thị trường Carbon: Cơ hội nào cho Việt Nam?

Làm thế nào để tận dụng cơ hội phát triển thị trường carbon là nội dung được thảo luận tại buổi tọa đàm do Báo Giao thông tổ chức ngày 20/4/2023.

Từ ngày 5-5, Tổng cục Lâm nghiệp chia tách thành Cục Lâm nghiệp và Cục Kiểm lâm

Ngày 20-4, thông tin từ Bộ NN-PTNT cho biết, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan đã ký các quyết định kiện toàn, phân định chức năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức lại Cục Lâm nghiệp và Cục Kiểm lâm.

Đẩy nhanh tiến độ dự án kết nối giao thông miền núi

Dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc do Ngân hàng Phát triển châu Á và Chính phủ Úc tài trợ, nhằm rút ngắn hành trình từ các trung tâm chính trị kinh tế của tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái và các địa phương khác có liên quan về Thủ đô Hà Nội. Dự án nâng cao hiệu quả khai thác đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh các tỉnh miền núi phía Bắc.

Chi trả giảm phát thải khí nhà kính ở khu vực Bắc Trung Bộ

Nguồn thu từ thỏa thuận chi trả giảm phát thải là nguồn tài chính rất có ý nghĩa với công tác quản lý, bảo vệ 2,2 triệu ha rừng tự nhiên ở 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, góp phần tăng thu nhập cho dân cư.

Cảnh báo cao điểm phòng cháy, chữa cháy rừng

Hiện nay khu vực Tây Nguyên đang là cao điểm về cháy rừng. Hầu hết những diện tích rừng đều ở cấp IV, V (cấp nguy hiểm và cực kỳ nguy hiểm), đặc biệt khu vực Lâm Đồng có diện tích rừng thông lớn.

Gia Lai làm thủ tục trình Thủ tướng thu hồi 1 dự án sân golf

Tỉnh Gia Lai đang hoàn chỉnh hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ thu hồi chủ trương đầu tư thực hiện dự án sân golf Đắk Đoa.

3 tháng đầu năm, diện tích rừng trồng trên cả nước đạt gần 40 nghìn ha

Lũy kế 3 tháng, diện tích rừng trồng trên cả nước đạt 38,6 nghìn ha, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước. Tăng trưởng trong lĩnh vực lâm nghiệp khá cao, ước đạt 3,66% so với cùng kỳ năm trước.

CLIP: Bộ Nông nghiệp lên tiếng về vụ 7 Trưởng Ban quản lý rừng bị bắt

Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn đã lên tiếng trước việc 7 đối tượng là trưởng ban các Ban quản lý rừng phòng hộ bị Công an tỉnh Lai Châu bắt giữ về tội đưa hối lộ

Bộ GTVT xin chuyển đổi hơn 106ha đất rừng làm dự án kết nối giao thông

Bộ GTVT đề nghị chấp thuận chủ trương chuyển mục đích sử dụng 106ha đất rừng làm dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc.

Ưu tiên thủ tục chuyển đổi hơn 106 ha rừng cho dự án giao thông miền núi

Bộ GTVT đề nghị ưu tiên thẩm định các thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng rừng để dự án kết nối giao thông miền núi kịp về đích năm 2024.

Dự án kết nối giao thông miền núi phía Bắc cần sớm gỡ vướng đất rừng

Bộ GTVT vừa có văn bản đề nghị Bộ NN và PTNT, Tổng cục Lâm nghiệm ưu tiên xem xét hồ sơ chấp thuận chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc.

Dự án giao thông hơn 5.300 tỷ đồng nguy cơ vỡ tiến độ vì thủ tục chuyển đổi đất rừng

Bộ GTVT vừa có văn bản đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Tổng cục Lâm nghiệm ưu tiên xem xét hồ sơ chấp thuận chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc.

Nâng giá trị tre luồng, tạo sinh kế cho người dân Nghệ An

Sáng 23/3, tại thành phố Vinh, Tổ chức Oxfam tại Việt Nam tổ chức Hội thảo tổng kết dự án 'Phát triển bền vững và toàn diện chuỗi giá trị nghêu và tre tại Việt Nam'.

Rừng khỏe mạnh để con người khỏe mạnh

Ngày 21/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức kỷ niệm Ngày quốc tế về rừng 2023 với chủ đề 'Rừng và Sức khỏe'. Thông điệp Ngày quốc tế rừng năm nay là 'Rừng khỏe mạnh để con người khỏe mạnh'.

Ngày Quốc tế về rừng (21/3): Rừng bị tàn phá khiến bệnh truyền nhiễm gia tăng

'Thống kê của Liên Hợp quốc cho thấy, 75% bệnh truyền nhiễm từ động vật và thường xuất hiện khi rừng bị tàn phá…'. Đây là thông tin được đề cập đến tại Diễn đàn Ngày Quốc tế về rừng do Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) phối hợp tổ chức sáng 21/3.

Ngày Quốc tế về rừng: Rừng khỏe mạnh để con người khỏe mạnh

Có 3 con đường liên quan đến rừng và thực vật có thể hỗ trợ sức khỏe của rừng và phục hồi môi trường.

Tìm giải pháp sử dụng có hiệu quả 3,3 triệu ha rừng do UBND xã quản lý

Không chỉ là bảo vệ, rừng cần tạo được nhiều thu nhập cho người dân, cộng đồng; đem lại hiệu quả cao về kinh tế xã hội và môi trường.

Vẫn còn hơn 3,3 triệu ha rừng và đất rừng chưa có chủ

Vấn đề rừng chưa có chủ đã tồn tại nhiều năm qua, trong khi hàng nghìn hộ dân sống ở các vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số đang rất thiếu đất sản xuất.

Quản lý rừng gặp khó vì 3,3 triệu ha 'cha chung không ai khóc'

Tình trạng này được chi hội chủ rừng các tỉnh thông tin tại Tọa đàm 'Giải pháp quản lý và sử dụng 3,3 triệu ha rừng chưa giao do UBND xã quản lý', ngày 20/3, qua đó, kiến nghị xác lập cơ sở pháp lý đầy đủ cho việc quản lý rừng.

Hướng đi cho 3,3 triệu ha rừng và đất rừng chưa có chủ

Để quản lý và sử dụng hiệu quả 3,3 triệu ha rừng cho UBND xã quản lý hiện nay, việc cần làm đầu tiên là thành lập tổ hợp tác cộng đồng quản lý rừng.

Ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học, không đánh đổi môi trường với bất kỳ giá nào

Ngày 18-3, tại Vườn quốc gia Cát Tiên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF) tổ chức Hội nghị cấp cao về định hướng và giải pháp tài chính bền vững cho các khu bảo tồn tại Việt Nam.

Số lượng lớn lực lượng kiểm lâm xin nghỉ việc, chuyển công tác

Ông Nguyễn Hữu Thiện, Cục trưởng Cục Kiểm lâm, đã có những chia sẻ về thực trạng số lượng lớn lực lượng kiểm lâm xin nghỉ việc, chuyển công tác, trong khi việc tuyển dụng gặp không ít khó khăn.

Đề nghị xử nghiêm lâm tặc tấn công kiểm lâm ở Vườn quốc gia Cát Tiên

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị xử lý nghiêm những người chống người thi hành công vụ theo quy định của pháp luật.

Kiến nghị bổ sung hướng dẫn xây dựng công trình trên đất nông nghiệp

Đây là một trong những góp ý của ngành nông nghiệp đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hiện đại.

Quản lý, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tạo động lực để phát triển

Luật Đất đai sửa đổi có liên quan đến 7 luật chuyên ngành do ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý, như trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, đê điều… Vì vậy cần có sự thống nhất để khi Luật ban hành không phát sinh những vấn đề trên thực tế.

Nhiều ngành thiếu nhân lực nhưng thí sinh vẫn không mặn mà

Với một số nhóm ngành đặc thù cần sự rèn luyện khiến cho nhiều sinh viên e rè chọn lựa dẫn đến thiếu nguồn lao động.

Lâm Đồng: Khẩn trương chi trả 123 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng tồn đọng

Lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng đang chỉ đạo các cơ quan có liên quan khẩn trương chi trả số tiền trên 123 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng còn tồn đọng của năm 2018.

Cần thống nhất tiêu chí phân loại rừng theo Luật Lâm nghiệp

Cần thống nhất chỉ tiêu phân loại rừng và chỉ tiêu phân loại đất rừng cho đồng bộ và thống nhất theo tiêu chí phân loại rừng của Luật Lâm nghiệp. Đây là ý kiến chia sẻ của các chuyên gia bên lề Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trong lĩnh vực nông, lâm và ngư nghiệp do Tổng cục Lâm nghiệp; Vụ Pháp chế; Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp tổ chức sáng 28.2.

Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trong lĩnh vực nông, lâm và ngư nghiệp

Ngày 28.2, tại Trường Đại học Lâm nghiệp, Hiệp hội Khoa học kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn (VIESARD) phối hợp với Trường Đại học Lâm nghiệp và Tổng cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trong lĩnh vực nông, lâm và ngư nghiệp…

Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trong lĩnh vực nông, lâm và ngư nghiệp

Ngày 28.2, tại Trường Đại học Lâm nghiệp, Hiệp hội Khoa học kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn (VIESARD) phối hợp với Trường Đại học Lâm nghiệp và Tổng cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trong lĩnh vực nông, lâm và ngư nghiệp…

Hàng hóa sản xuất trên đất chặt phá rừng sẽ không được phép vào châu Âu

Ngày 24/2, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Liên minh châu Âu và Tổng cục Lâm nghiệp tổ chức hội thảo về sản xuất và thương mại nông sản không gây mất rừng. Theo đó, các sản phẩm nếu được sản xuất trên đất bị chặt phá rừng hay suy thoái sẽ không được phép vào thị trường châu Âu.

Sản phẩm sản xuất trên đất chặt phá rừng sẽ không được phép vào thị trường châu Âu

Không có bất cứ hàng hóa và sản phẩm nào được phép đưa vào thị trường châu Âu nếu chúng được sản xuất trên đất bị chặt phá rừng hay suy thoái rừng…

Sản xuất, thương mại nông sản không gây mất rừng của EC: Mặt hàng nào sẽ chịu tác động?

Dầu cọ, đậu nành, gỗ, gia súc, ca cao, cà phê, cao su sẽ chịu tác động từ Quy định về chuỗi cung ứng không gây mất rừng và suy thoái rừng của Ủy ban châu Âu.

Hoạt động của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng còn nhiều tồn tại

Lâm Đồng và Sơn La là 2 địa phương được Thủ tướng Chính phủ chọn thực hiện chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008.

Tiền dịch vụ môi trường rừng cải thiện sinh kế cho người làm nghề

Việc triển khai có hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ngày càng đem lại những kết quả tích cực, góp phần huy động nguồn lực phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng và cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng.