Ngày 23/8, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp Tổng cục Thi hành án dân sự – Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm 'Hoàn thiện cơ chế chính sách thi hành án dân sự và giải quyết những tình huống vướng mắc thực tiễn trong công tác thi hành án tín dụng ngân hàng'.
Mặc dù công tác phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự và các tổ chức tín dụng (TCTD) đã có chuyển biến tích cực, nhưng việc thi hành án tín dụng ngân hàng vẫn còn nhiều vướng mắc, dẫn đến khả năng thi hành bản án bị hạn chế, hiệu quả thu hồi nợ của TCTD chưa đáp ứng yêu cầu, do đó, đòi hỏi tiếp tục hoàn thiện chính sách và phối hợp đồng bộ hơn.
Sáng nay, ngày 23/8, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Tổng cục Thi hành án dân sự - Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm 'Hoàn thiện cơ chế chính sách Thi hành án dân sự và giải quyết những tình huống vướng mắc thực tiễn trong công tác thi hành án tín dụng ngân hàng' tại Quảng Ninh.
Ngày 23/8/2024, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã phối hợp với Tổng cục THADS – Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm 'Hoàn thiện cơ chế chính sách Thi hành án dân sự và giải quyết những tình huống vướng mắc thực tiễn trong công tác thi hành án tín dụng ngân hàng'.
Cơ quan Điều tra Viện KSND Tối cao vừa có văn bản yêu cầu Cục Thi hành án dân sự tỉnh Đắk Lắk phối hợp thu thập hồ sơ, tài liệu để làm rõ tố cáo sai phạm trong quá trình tổ chức thi hành án, kê biên và bán đấu giá tài sản.
Một số đại gia sau khi 'nhúng chàm' đã thi hành án với số tiền hàng nghìn tỷ đồng, như Chủ tịch Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng (hơn 8.000 tỷ đồng), ông Phan Sào Nam (hơn 1.384 tỷ đồng).
Tổng cục thi hành án cho biết đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch bố trí nguồn lực, cán bộ thi hành án vụ bà Trương Mỹ Lan - Vạn Thịnh Phát ngay khi bản án có hiệu lực pháp luật.
Theo Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự, vụ Vạn Thịnh Phát có thiệt hại rất lớn, đơn vị chỉ đạo cơ quan thi hành dân sự địa phương xây dựng kế hoạch chi tiết; bố trí nguồn lực, cán bộ hướng dẫn nộp đơn thi hành án.
Sân vận động Chi Lăng rơi vào cảnh hoang tàn khi 'dính' vào đại án của Phạm Công Danh, Đà Nẵng bày tỏ nguyện vọng muốn nộp hơn 1.200 tỷ đồng để chuộc sân nhưng ngân hàng không đồng ý.
Thành phố Đà Nẵng không thể thu hồi sân vận động Chi Lăng. Hiện, Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND quận Hải Châu và cơ quan thi hành án dân sự thành phố Đà Nẵng đang khẩn trương thực hiện thu hồi đất khu vực sân vận động Chi Lăng để bàn giao mặt bằng sạch theo yêu cầu của cơ quan thi hành án.
Từ năm 2019, số tiền ngân hàng yêu cầu trả cho sân vận động Chi Lăng là hơn 8.000 tỷ đồng. Ngoài ra, việc sai pháp lý của khu đất này vẫn chưa được khắc phục.
Đà Nẵng tha thiết giữ lại sân vận động Chi Lăng, tuy nhiên những kiến nghị của thành phố (TP) đang vướng trong việc thực hiện kết luận thanh tra, kết luận bản án và các đối tượng điều tra.
Sân vận động Chi Lăng (Đà Nẵng) hiện là một trong những tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án liên quan đến Tập đoàn Thiên Thanh và Phạm Công Danh. Đà Nẵng tha thiết xin được giữ lại sân vận động này, tuy nhiên có nhiều vấn đề pháp lý phát sinh phức tạp trong quá trình giải quyết.
Chiều 20-3, tại họp báo Quý 1- 2024, ông Võ Nguyên Chương, Phó Giám đốc Sở TN-MT TP Đà Nẵng cho biết, đến nay TP Đà Nẵng chưa có văn bản nào thu hồi hay hủy bỏ văn bản đã kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ với mong muốn lấy lại sân vận động Chi Lăng. Tuy vậy, các vấn đề pháp lý của dự án rất phức tạp do liên quan đến vụ án của Công ty CP Tập đoàn Thiên Thanh và ông Phạm Công Danh.
Quan điểm của Đà Nẵng là vẫn giữ lại Sân vận động Chi Lăng để phục vụ hoạt động thể dục thể thao.
Phó Giám đốc Sở TN&MT TP Đà Nẵng cho biết, hiện nay Sân vận động Chi Lăng đang có những vấn đề pháp lý phát sinh phức tạp.
Đà Nẵng bày tỏ nguyện vọng nộp hơn 1.200 tỷ đồng để chuộc sân vận động Chi Lăng nhưng Ngân hàng Xây dựng không đồng ý. Quan điểm của thành phố đến nay vẫn muốn giữ lại sân Chi Lăng.