Khi phát động Chiến tranh Iraq năm 2003, Mỹ hy vọng tạo ra bước ngoặt trong cái gọi là 'cách mạng dân chủ toàn cầu'. Tuy nhiên, 2 thập kỷ sau đó, phương Tây vẫn chưa thể xây dựng được một mô hình dân chủ 'kiểu mẫu' ưng ý cho toàn Trung Đông.
20 năm trước, vào ngày 19-3-2003, Tổng thống Mỹ George W. Bush đã phát động cuộc chiến ở Iraq với lý do nước này phát triển vũ khí hủy diệt hàng loạt. Sau khi bắt được Tổng thống Saddam Hussein, Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đã cử George Piro - một đặc vụ người Mỹ gốc Lebanon nói tiếng Ảrập - để thẩm vấn ông. Đến nay, cựu đặc vụ này vẫn còn nhớ như in về những trải nghiệm, thử thách khi đảm nhiệm trọng trách đó.
Lật nghiêng trên một con sông ở miền Nam Iraq, du thuyền từng thuộc về cố Tổng thống Saddam Hussein nay trở thành vật nhắc nhớ về một nhà lãnh đạo cai trị bằng thiết quyền, để cuối cùng kết thúc số phận bằng chiến dịch xâm lược của Mỹ cách đây 2 thập kỷ.
Xác du thuyền của cố Tổng thống Iraq Saddam Hussein trở thành một địa điểm tham quan và là nơi các ngư dân trong khu vực thường lui tới để dã ngoại, uống trà.
Ngày 28/2, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã có chuyến thăm tới Iraq, trong bối cảnh quốc gia vùng Vịnh này vừa trải qua cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài.
Ngày 28/2, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã có chuyến thăm đầu tiên tới Iraq sau 6 năm, trong bối cảnh quốc gia vùng Vịnh này vừa trải qua cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài.
Vào cuối thế kỷ XX, dầu mỏ vẫn là yếu tố quan trọng trong việc quyết định an ninh, sự thịnh vượng và bản chất của nền văn minh.
Quốc hội Iraq đã bầu chính trị gia người Kurd Abdul Latif Rashid làm Tổng thống mới của đất nước. Đây là bước quan trọng mở đường cho việc thành lập một chính phủ mới để kết thúc thời gian bất ổn chính trị ở quốc gia vùng Vịnh này.
Ngày 14/10, Liên minh châu Âu (EU) đã chúc mừng ông Abdul Latif Rashid và ông Mohammed Al-Sudani được bầu làm Tổng thống và Thủ tướng Chính phủ CH Iraq.
Iraq đã chính thức bầu được nhà lãnh đạo mới và mở đường chuẩn bị thành lập chính phủ mới để qua đó chấm dứt mọi bết tắc trong 1 năm qua.
Sau khi được quốc hội Iraq chọn, tân Tổng thống Abdul Latif Rashid đã ngay lập tức chỉ định Thủ tướng mới cho quốc gia Trung Đông.
Quốc hội Iraq đã bầu ra một Tổng thống mới, mở đường cho việc thành lập một chính phủ mới để kết thúc thời gian bất ổn chính trị ở quốc gia vùng vịnh này.
Chính trị gia người Kurd Abdul Latif Rashid từ Đảng Dân chủ Kurdistan (KDP) đã được Quốc hội Iraq bầu làm Tổng Thống hôm 13/10, người ngay sau đó đã bổ nhiệm ông Mohammed Shia al-Sudani làm Thủ Tướng.
Tân Tổng thống Iraq, ông Abdul Latif Rashid, 78 tuổi, từng tốt nghiệp chuyên ngành kỹ sư tại Anh và là Bộ trưởng Tài nguyên nước từ năm 2003-2010.
Tân Tổng thống Iraq Abdul Latif Rashid, 78 tuổi, từng tốt nghiệp chuyên ngành kỹ sư tại Anh.
Hơn một năm sau cuộc tổng tuyển cử gần đây nhất ở Iraq, văn phòng Chủ tịch Quốc hội Iraq cho biết phiên họp quốc hội ngày 13/10 sẽ có 'nội dung duy nhất là bầu Tổng thống của nước Cộng hòa này.'
Thông cáo báo chí từ văn phòng Chủ tịch Quốc hội Iraq Mohammed al-Halbussi ngày 11/10 nêu rõ cơ quan lập pháp nước này sẽ nhóm họp vào ngày 13/10 để 'bầu tổng thống', sau nhiều tháng bế tắc chính trị.
Nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập, bảo tàng của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) vừa công bố một số mẫu vật được giải mật.
Khủng hoảng chính trị đang trở nên trầm trọng tại Iraq. Các cuộc giao tranh giữa hai lực lượng vũ trang đối lập tại Vùng Xanh ở Baghdad đã khiến hàng chục người chết. Sự yên bình đã trở lại Baghdad hôm Thứ tư, sau khoảng 24 giờ bạo lực chết người, nhưng bế tắc chính trị kéo dài gần một năm qua cho thấy ít dấu hiệu lắng dịu, bất chấp một đề nghị mới để chấm dứt cuộc khủng hoảng.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 31/8 đã điện đàm với Thủ tướng Iraq Mustafa al-Kadhemi, đồng thời kêu gọi các phe phái ở nước này ủng hộ đối thoại để giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị bùng phát thành bạo lực kéo dài nhiều tháng qua ở quốc gia Trung Đông này.
Tổng thống Iraq Barham Saleh ngày 30/8 bày tỏ ủng hộ phương án tổ chức bầu cử sớm nhằm giải quyết bất đồng chính trị ở nước này, nguyên nhân dẫn đến các cuộc đụng độ bạo lực khiến hàng chục người bị thương và thiệt mạng trong những ngày qua.
Trong bài phát biểu, Tổng thống Barham Salih nói: 'Tổ chức cuộc bầu cử mới và sớm, phù hợp với đồng thuận quốc gia sẽ mở ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay.'
Ít nhất 17 người chết và hơn 350 người bị thương trong các cuộc đụng độ vũ trang nổ ra khi người ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shi'ite Moqtada al-Sadr xông vào phủ tổng thống, khi ông này tuyên bố từ bỏ chính trị. Quân đội Iraq đã ban bố lệnh giới nghiêm trên toàn quốc và kêu gọi những người biểu tình rời khỏi Vùng Xanh.
Đụng độ nổ ra khi những người ủng hộ giáo sĩ dòng Shia Muqtada al-Sadr xông vào Phủ Tổng thống Iraq ở Vùng Xanh khiến hơn 300 người thương vong.
Sau khi giáo sĩ Hồi giáo dòng Shi'ite - ông Muqtada al-Sadr thông báo rời chính trường, hàng trăm người ủng hộ ông đã xông vào dinh tổng thống, Cung điện Cộng hòa và Vùng Xanh ở thủ đô Baghdad.
Các nguồn tin y tế ở Iraq cho biết ít nhất 12 người đã thiệt mạng và 19 người khác bị thương trong các cuộc đụng độ giữa người biểu tình và lực lượng an ninh ở Vùng Xanh ở thủ đô Baghdad, Iraq.
Ngày 17/8, các nhà lãnh đạo chính trị chủ chốt tại Iraq, ngoại trừ giáo sỹ Hồi giáo dòng Shi'ite Moqtada al-Sadr, đã nhất trí hợp tác về một lộ trình nhằm chấm dứt bế tắc chính trị ở nước này sau các cuộc đối thoại do Thủ tướng Mustafa al-Kadhemi kêu gọi.
Ngày 17/8, các nhà lãnh đạo chính trị chủ chốt tại Iraq, ngoại trừ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shi'ite Moqtada al-Sadr, đã nhất trí hợp tác về một lộ trình nhằm chấm dứt bế tắc chính trị ở nước này sau các cuộc đối thoại do Thủ tướng Mustafa al-Kadhemi kêu gọi.
Hôm nay (20/7), truyền thông Iraq đưa tin về việc Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành một cuộc không kích ở miền Bắc Iraq, khiến 31 người thương vong.
Từng có thời điểm được coi là một trong 10 người phụ nữ giàu nhất thế giới, cựu đệ nhất phu nhân Philippines Imelda Marcos gây trầm trồ với lối sống xa hoa quá đà của mình.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết Ankara không có ý định xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ của Iraq và khẳng định chiến dịch quân sự được phát động gần đây chỉ nhằm đảm bảo an ninh biên giới của nước này.
Trên bờ sông Tigris của Iraq, Rassel đang đi lượm từng vỏ lon bia, chai nước và túi nilon cho vào bao tải lớn… Các tình nguyện viên của tổ chức 'Đại sứ Sạch' thu gom rác thải ở khu vực bờ sông Tigris. Ảnh: AFP
Tổng thống Ukraine đã nhiều lần đề nghị Mỹ và NATO thiết lập vùng cấm bay phía trên nước này để chống chiến dịch tấn công quân sự của Nga. Song, đến nay, yêu cầu vẫn chưa được đáp ứng.
Hai hãng nội thất đồng loạt lên tiếng nhận là bên thiết kế chiếc bàn 'siêu dài' được Tổng thống Putin sử dụng để đón nguyên thủ các nước.
Ngày 13/2, Tòa án Tối cao Iraq quyết định Tổng thống đương nhiệm Barham Salih sẽ tiếp tục giữ cương vị này cho đến khi quốc hội bầu được tổng thống mới.
Trước đó, Quốc hội Iraq đã ấn định ngày 7/2 tiến hành phiên họp thứ 2 để bầu tổng thống mới trong số 25 ứng cử viên, song phiên họp này đã không diễn ra do không hội đủ số nghị sỹ cần thiết.
Theo đó, tất cả các thủ tục, bao gồm thủ tục đề cử và bỏ phiếu tại Quốc hội để bầu ông Hoshyar Zebari sẽ bị đình chỉ cho đến khi vụ việc được làm sáng tỏ.
Các tên lửa nhắm vào Đại sứ quán Mỹ ở Baghdad (Iraq) trong đó 1 quả đã rơi xuống trường học gấn đó khiến 2 người bị thương.