'Lúm' trong 'Tay vơ chẳng tày miệng lúm' nghĩa là gì?

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Tay vơ chẳng tày miệng lúm'. Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh - 2010) thu thập và giải nghĩa như sau:

'Một sao' là không có ngôi sao nào

Tục ngữ Việt Nam dự đoán thời tiết có một câu rất lạ 'Một ngôi sao, một ao nước '.

Đến với bài thơ hay: Miền thiêng liêng tháng Bảy

'Ru nôi' là bài thơ dành cho thiếu nhi với đề tài khai thác không mới nhưng đặc biệt.

Hiểu đúng câu tục ngữ 'Mạ năn no lăn no lóc...'

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Mạ năn no lăn no lóc, lúa năn còn ăn bằng gì'.

Về câu tục ngữ 'Cát liền tay, thịt chầy ngày'

Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất, cụ thể là canh tác cây lúa nước có câu 'Cát liền tay, thịt chầy ngày'. Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân - NXB Văn học, 2018) giảng: 'Cát liền tay, thịt chầy ngày: Kinh nghiệm nông dân cho là nếu cấy ở đất cát có thể cấy ngay, còn cấy ở đất thịt thì phải cày bừa cho kỹ'.

Học sinh lớp 4 giành giải nhất Hội thi Tin học trẻ

Hai học sinh lớp 4 đã dành gần 1 tháng để sáng tạo ra sản phẩm 'Tìm câu ca dao tục ngữ bắt đầu bằng chữ cái' hữu ích, hấp dẫn, nhằm giúp các bạn cùng trang lứa được hiểu rộng hơn về ca dao tục ngữ Việt Nam và để học tiếng Việt vui vẻ, gần gũi hơn.

Móng nhà hay móng ngựa

'Đừng chờm mà có ngày chấn móng' là câu tục ngữ Việt Nam thuộc loại cổ xưa và khá khó hiểu. Không biết 'chờm', 'chấn' ở đây là gì?; 'móng' là móng nhà hay móng lừa, móng ngựa? Có lẽ, việc đầu tiên là chúng ta tìm đến từ điển xem sao:

'Mỗi người một nắm thời đắm đò ông'

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Mỗi người một nắm thời đắm đò ông' (dị bản Mỗi người một nắm cũng đắm đò ông; Mỗi người một nắm thì đắm đò ông; Mỗi người mỗi nắm cũng đắm đò ông).

'Nông chân' hay 'lông chân',...?

Độc giả: 'Từ lâu tôi đã nghe câu 'Quân tử lông chân, tiểu nhân lông bụng'. Nhưng gần đây có nhiều ý kiến lại nói đúng ra phải là 'Quân tử nông chân, tiểu nhân nông bụng' và đưa ra nhiều cách giải thích:

'Tai vách mạch rừng' hay 'Tai vách mạch dừng'?

Câu nói 'Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam' quả không sai trong trường hợp này.

Sư tử Hà Đông là ai mà khiến nhiều người khiếp sợ?

Hóa ra Hà Đông không phải đề cập địa danh ở Việt Nam mà là một địa danh ở Trung Quốc.

Sự khác nhau giữa 'Chơi dao' và 'Đi đêm'

Nếu 'Chơi dao có ngày đứt tay' ý nói mạo hiểm, xem thường hiểm họa thì sẽ có ngày chuốc lấy tai vạ cho chính mình, thì 'Đi đêm lắm có ngày gặp ma', đơn giản chỉ có nghĩa: thường xuyên làm những việc mờ ám, lén lút (có khi không có gì xấu mà chỉ là không/chưa muốn cho người khác biết) thì cũng có lúc sẽ bị phát hiện.

'Phận gái mười hai bến nước' là gì?

Dân gian có câu 'Phận gái mười hai bến nước'. Vậy mười hai bến gồm những bến nào?

Không ai trả lời đúng quá 7/10 câu ca dao tục ngữ dưới đây

10 câu đố ca dao, tục ngữ bằng ký tự này sẽ khiến bạn phải vắt óc suy nghĩ bởi độ khó tăng dần.

'Mặt chuột' HAY 'Mạch chuột'?

Tục ngữ Việt Nam có câu Cháy nhà ra mặt chuột (dị bản Cháy nhà mới ra mặt chuột).

Nguồn gốc ít người biết của 'xỏ lá ba que'

Thành ngữ 'xỏ lá ba que' bắt nguồn từ một trò chơi có từ thời Pháp thuộc, sau đó được dùng để chỉ một kiểu người trong xã hội.

Nên hiểu câu tục ngữ 'Người roi, voi búa' thế nào cho đúng?

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Người roi, voi búa'. Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào) giải thích: 'Quản voi thì dùng búa, dạy người thì dùng roi vọt (quan niệm giáo dục xưa)'. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân) giải thích: '(Quản tượng dùng búa đánh vào đầu voi). Đây là một chủ trương sai về giáo dục cho rằng dạy bảo phải dùng bạo lực'.

Mưa không qua ngọ, gió chẳng qua mùi

Tục ngữ Việt có câu Mưa không qua ngọ, gió chẳng đến mùi. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS.NL) đưa ra dị bản 'mưa không qua ngọ, gió không qua mùi' và giải thích: 'Đây là kinh nghiệm của Nhân dân trong các trận bão, nhưng không hoàn toàn đúng', đồng thời chú giải 'Giờ ngọ và giờ mùi là vào buổi trưa'.

Xây dựng chuẩn mực 'Người Hà Nội' từ giá trị cốt lõi

Lịch sử hơn 1.000 năm văn hiến đã hun đúc nên những giá trị cốt cách của người Hà Nội. Những nét đẹp văn hóa đó được thể hiện trong lối sống, nếp sinh hoạt, phong cách giao tiếp, ứng xử của mỗi người dân Thủ đô. Tự hào với truyền thống đó, người dân Thủ đô đang ngày ngày tiếp tục hoàn thiện nhân cách, lối sống của mình để từ đó góp phần xây dựng nên một hình ảnh chuẩn mực về 'người Hà Nội' thanh lịch, văn minh, hiện đại.

Nghĩa đen của câu ngạn ngữ 'Trốn việc quan đi ở chùa'

Về nghĩa bóng câu Trốn việc quan đi ở chùa, hầu như các nhà biên soạn từ điển đều cơ bản hiểu đúng, nhưng lại khá lúng túng, nhầm lẫn khi giải thích nghĩa đen:

Loài chim sặc sỡ bậc nhất Việt Nam, nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm văn học và nghệ thuật

Nổi tiếng với bộ lông sặc sỡ, chim giẻ cùi thu hút sự chú ý và xuất hiện trong một số câu ca dao tục ngữ.

Nữ nghiên cứu sinh Trung Quốc 10 năm học tiếng Việt, từng bật khóc vì quá khó

Bắt đầu cơ duyên với tiếng Việt từ 2014, gần 10 năm theo học chuyên ngành từ các đại học ở Trung Quốc, Nhật Bản và từng khóc vì không thể phát âm, nghiên cứu sinh Hà Tuyết Giảo tiếp tục hành trình đam mê, tìm tòi và làm chủ ngôn ngữ này tại Việt Nam.

Học cách kiềm chế cảm xúc xấu

Biết cách kiềm chế những cơn cáu giận sẽ giúp chúng ta thực hành chế ngự cảm xúc xấu, mang lại sự bình yên trong thân tâm. Sau đây là một số cách mà bạn có thể tham khảo.

Quạt nồng ấp lạnh: 'Ấp' là gì?

Xót người tựa cửa hôm mai/ Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ (Truyện Kiều). Thức khuya dậy sớm chuyên cần/ Quạt nồng ấp lạnh giữ phần đạo con (Ca dao).

'Tiên ông' bước ra từ cổ tích

PGS Nhà giáo ưu tú Chu Xuân Diên vừa bước vào tuổi cửu tuần. Ông được xem là nhà nghiên cứu văn hóa dân gian hàng đầu nước ta.

Truyện tranh tài chính cho gia đình Việt

'Khéo khôn với tiền - Tránh những ưu phiền', cuốn truyện tranh đầu tiên về kiến thức tài chính cho gia đình Việt mang tới nhiều câu chuyện thú vị.

Loài chim với ngoại hình sặc sỡ xuất hiện trong ca dao, tục ngữ Việt Nam

Chim giẻ cùi có tên khoa học là Urocissa Erythroryncha, có ngoại hình sặc sỡ và bắt mắt. Chúng phân bố khá rộng dọc theo các khu vực phía Bắc của tiểu lục địa Ấn Độ phía Tây dãy Himalaya, Myanma, Campuchia, Lào và Việt Nam.

Cần giữ lại tinh thần văn hóa trong dịch thuật văn học

Ngày 7-12, Khoa Văn học (Trường ĐH KHXH&NV TPHCM - ĐH Quốc gia TPHCM) tổ chức tọa đàm 'Dị hóa và đồng hóa trong dịch thuật từ văn học Việt Nam sang Anh ngữ'.

Lần đầu tiên xuất hiện cuốn truyện tranh tài chính cho gia đình Việt

'Khéo khôn với tiền - Tránh những ưu phiền', cuốn truyện tranh đầu tiên về kiến thức tài chính cho gia đình Việt mang tới nhiều câu chuyện thú vị, những 'đơn thuốc' hữu hiệu để chữa trị tận gốc các căn bệnh liên quan đến sự hiểu biết về đồng tiền.

Nghĩa đen câu tục ngữ 'Cậy thần phải nể cây đa'

Các nhà biên soạn từ điển giải thích câu tục ngữ này như sau:

Chu Xuân Diên - Nhà folklore 'thế hệ vàng' từ Bắc vào Nam

Cùng với các vị tiền bối lớp trước hay cùng thế hệ như Đào Duy Anh, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Đổng Chi, Cao Huy Đỉnh đến Đinh Gia Khánh, Tô Ngọc Thanh, Phan Đăng Nhật, Võ Quang Nhơn... Chu Xuân Diên là nhà nghiên cứu văn học dân gian và văn hóa dân gian (folklore) hàng đầu nước ta, góp phần khai phá, định hướng và giải quyết những vấn đề mang tính lý luận của ngành khoa học nhân văn đặc sắc và thú vị này...

Bạn biết bao nhiêu câu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam?

Đây là các câu thành ngữ, tục ngữ của Việt Nam được sử dụng trong đời sống hàng ngày, dựa vào gợi ý từ bức ảnh dưới đây, hãy thử sức xem bạn đoán đúng bao nhiêu câu.

Đến với bài thơ hay: Ngọt ngào từ lòng mẹ

Từ cánh võng đưa, mẹ đã cho con một thế giới tuổi thơ đẹp như miền cổ tích, đưa con vào những giấc mơ thần tiên, đưa con đi cùng đất nước...

PGS-NGƯT Chu Xuân Diên: Tình yêu sâu nặng di sản văn hóa tổ tiên

PGS-NGƯT Chu Xuân Diên là nhà nghiên cứu hàng đầu, nếu không nói là số 1 về văn học - văn hóa dân gian nước ta hiện nay, với gần 60 năm giảng dạy, nghiên cứu và xuất bản hơn 20 đầu sách.

'Chết đứng' trong 'Cây ngay không sợ chết đứng' nghĩa là gì?

Một số cuốn từ điển tiếng Việt chúng tôi có trong tay như Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê - Vietlex); Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên); Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (nhóm Vũ Dung), đều giải thích nghĩa bóng câu Cây ngay không sợ chết đứng là: ví người ngay thẳng, trung thực thì không có gì phải sợ sự gièm pha, vu khống, trù dập.

'Đọc' vài điều từ kho tàng tục ngữ Việt

Trên bìa bốn cuốn 'Tục ngữ Việt Nam' do Nguyễn Cừ biên soạn và giới thiệu, có viết: 'Tục ngữ là sản phẩm tinh thần tập thể của nhân dân lao động. Đó là sự tổng kết cao nhất về kinh nghiệm sống, nhân sinh, ứng xử, đạo đức và cả trong lao động sản xuất, dự báo thiên nhiên' (NXB Văn học, 2008).

Tiến sĩ Bùi Trân Phượng trò chuyện về giáo dục - kỳ cuối: Giáo dục không thể vì mục tiêu lợi nhuận!

Tiếp theo kỳ trước, ở bài viết này, Tiến sĩ Bùi Trân Phượng tiếp tục đưa ra nhiều góc nhìn đáng chú ý về vấn đề giáo dục. Trong đó, chia sẻ quan điểm trước câu hỏi: giáo dục có thể nào là một ngành kinh doanh, Tiến sĩ Bùi Trân Phượng nói: 'Với tôi, giáo dục chỉ có thể là giáo dục không vì mục tiêu lợi nhuận. Lý do sống còn của nhà trường phải đừng là lợi nhuận mà là giáo dục. Điều đó không có nghĩa nó không làm ra lợi nhuận'.

'Danh chính ngôn thuận'

Đó là cụm từ viết hoặc nói tắt của câu thành ngữ tiếng Việt 'danh có chính, ngôn mới thuận'. Trong cuốn từ điển 'Thành ngữ và tục ngữ Việt Nam' do nhóm tác giả Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào biên soạn, Nhà xuất bản Văn hóa phát hành quý 1/2000, đã định nghĩa về câu thành ngữ này như sau: Được thừa nhận có đủ tư cách đứng ra giải quyết công việc hoặc nhận một trọng trách nào đấy. Tuy nhiên, suy rộng ra thì câu thành ngữ này còn có cách hiểu nôm na rằng: Một người bất kể là ai nhưng khi có được danh hiệu do một tổ chức chính thống nào đó thừa nhận thì tiếng nói mới dễ được người ta tôn trọng, tin và nghe theo. Nếu trái với thông lệ này có thể sẽ bị người đời xem thường và cho là 'không đủ tư cách phát ngôn'. Và một đám ô hợp lưu vong trong tổ chức khủng bố Việt Tân là những kẻ như vậy.

Chủ tịch EuroCham: Những công ty thích ứng được chuyển đổi xanh sẽ là người dẫn đầu thị trường trong tương lai

'Những công ty nhắm mắt làm ngơ trước quá trình chuyển đổi xanh có nguy cơ trở nên không còn phù hợp, trong khi những công ty thích ứng được sẽ tự khẳng định mình là người dẫn đầu thị trường trong tương lai. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp Việt Nam, việc đón nhận sự thay đổi này là cần thiết để duy trì khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước', Chủ tịch EuroCham Gabor Flui nhấn mạnh.