'Tứ Phương Vô Sự' nghĩa là bốn phương yên ổn. Dù vậy, cả hai công trình này đều được xây dựng trong những giai đoạn lịch sử đầy biến động, đã nhiều lần chứng kiến thời cuộc sang trang...
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế thông tin, dịp Tết Nguyên đán này, điểm đến văn hóa của di sản Cố đô Huế- Lầu Tứ phương Vô Sự được đưa vào hoạt động trở lại để làm điểm dừng chân cho du khách thập phương sau một thời gian đóng cửa.
Rất nhiều 'Ngày chủ nhật xanh' đã được tổ chức, Xanh- sạch- sáng đã trở thành phong trào của cả tỉnh và được nhiều địa phương duy trì thường xuyên, vậy mà sao vài vị trí rất đáng để mắt như nơi đống rác kia 'tọa lạc' lại bị bỏ sót...
Hoàng thành Huế có cấu trúc gần giống với một phiên bản thu nhỏ của Kinh thành. Đây là nơi tập trung những công trình quan trọng và tráng lệ nhất của triều đình nhà Nguyễn.
Theo quan niệm xưa, trục thần đạo của kinh thành là đường thẳng tập trung các công trình mang tính biểu tượng cho quyền lực và tính chính danh của vương triều.
Khung cảnh ở Hoàng thành Huế năm 1989 - 4 năm trước khi quần thể di tích Cố đô Huế được công nhận là Di sản văn hóa thế giới - sẽ khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên.
Hoàng thành Huế đã bị tàn phá nặng nề do bom đạn vào các năm 1947 và 1968. Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm về di sản này thuở còn nguyên vẹn, được người Pháp chụp từ máy bay.
Mặt trời rót những tia nắng đầu tiên xuống dòng Hương, cầu Trường Tiền lấp lánh ánh ban mai, Đại Nội huyền ảo trong sắc trời nhuộm hồng... báo hiệu một ngày mới bắt đầu nơi xứ Huế.
Trải qua nhiều năm thăng trầm, từ chiếc nôi ở xứ Huế, áo dài Việt Nam đã trở thành một biểu tượng, bản sắc văn hóa về trang phục Việt. Riêng với xứ Huế, áo dài còn mang một quá khứ vàng son, một kiểu cách rất riêng của vùng đất kinh kỳ.
Lượng khách quốc tế đến với Thừa Thiên-Huế hằng năm hiện chỉ bằng 1/3 của Hà Nội, 1/4 của Thành phố Hồ Chí Minh và tương đương với gần 70% của Đà Nẵng, Khánh Hòa.
Tứ Phương Vô Sự là một ngôi lầu nằm trong Đại Nội (Hoàng thành) Huế. Mang một cái tên đầy khao khát bình an nhưng Tứ Phương Vô Sự lại có một số phận trầm luân và từng bị hủy hoại trong chiến tranh. Phải tới năm 2010, nó mới được phục dựng như thuở ban đầu...
Người đầu tiên đề cập đến vấn đề này trước lãnh đạo tỉnh và Ban Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế là TS. Trần Đình Hằng, Phân viện Trưởng Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại Huế. Nếu làm được, Huế hoàn toàn có thể ghi thêm cho mình một sản phẩm du lịch gần gũi và độc đáo ở xứ Cố đô.