Làng Xuân La (xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề nặn tò he truyền thống. Dưới đôi bàn tay tài hoa của những nghệ nhân nơi đây, con giống bột trở nên sinh động và hấp dẫn.
Hai ngày qua, hàng vạn du khách thập phương đã về dâng lễ, cúng bái nhân dịp giỗ Đền Ông Hoàng Mười (xã Hưng Thịnh, Hưng Nguyên, Nghệ An) và cầu mong bình an, may mắn, tài lộc đến với người thân, gia đình mình.
UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 1213/QĐ-UBND, ngày 5-11-2024 về việc công nhận Điểm du lịch Đền Bách Thần, tổ dân phố Vĩnh Giang, thị trấn Vĩnh Lộc (Chiêm Hóa).
Hát Chầu văn, còn gọi là hát Văn hay hát bóng là những giai điệu phục vụ tín ngưỡng của người Việt. Nghi lễ Chầu văn ra đời gắn liền với nghi thức hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ (Đạo Mẫu) và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Đức Thánh Trần Hưng Đạo) - một tín ngưỡng dân gian của Việt Nam.
Hình ảnh phụ nữ Việt Nam hiện hữu trong các tác phẩm âm nhạc đầy duyên dáng và đẹp đẽ.
Đó là yêu cầu Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Hoàng Xuân Tân tại lễ đón nhận Quyết định công nhận Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh ở thôn Vịnh Sơn, xã Quảng Đông là điểm du lịch do huyện Quảng Trạch tổ chức ngày 19/10.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tại Hà Nội là điểm đến không thể bỏ qua. Tại đây, du khách có thể chiêm ngưỡng và nghiên cứu sâu rộng về hành trình lịch sử, văn hóa phong phú của phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ.
Tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định công nhận điểm du lịch đối với Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh tại thôn Vĩnh Sơn xã Quảng Đông huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình.
Học sinh hào hứng tham gia hoạt động trải nghiệm với chủ đề 'Tham gia hoạt động xã hội - Tôn vinh Giá trị nghệ thuật tranh dân gian Hàng Trống'.
Tính đến thời điểm này, Ma da đã vượt qua Quỷ cẩu để trở thành phim kinh dị thuần Việt có doanh thu cao nhất. Thành công của bộ phim đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để khai thác hiệu quả hơn nữa các giá trị văn hóa bản địa trong sáng tạo nghệ thuật, không chỉ trong điện ảnh mà còn ở nhiều lĩnh vực khác?
'Không có văn sẽ không có tín ngưỡng, không có nhạc sẽ chẳng còn văn. Đọc văn mà không được nghe nhạc thì cũng không thể hiểu, nghe nhạc mà không biết lễ thì cũng chả đến nơi' - nhà nghiên cứu Lê Y Linh đã chia sẻ trong cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'.
Tháng 7 âm lịch hằng năm, người dân xã Song Hồ (Bắc Ninh) lại tất bật sản xuất các loại mặt hàng vàng mã để kịp cung ứng ra thị trường.
Hôm nay 4/8 (tức mùng 1 tháng 7 âm lịch), Phủ Tây Hồ (Hà Nội) luôn trong tình trạng đông nghịt người đổ về để dâng lễ cầu may, mong một tháng mới bình an.
Ban Quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mẫu Phố Cò (Thái Nguyên) vừa tổ chức buổi Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt và trao truyền nghi thức hầu đồng lần thứ 3, năm 2024. Nhiều nghệ nhân, thủ nhang đồng đền tham dự, đóng góp ý kiến để việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu ngày càng đi vào nề nếp, quy củ.
Đạo thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời và rất thuần Việt. Nói đến Đạo Mẫu người ta có thể liên tưởng ngay đến việc tôn vinh...
Tọa lạc ở độ cao 3.143m giao thoa đất trời, quần thể văn hóa tâm linh Sun World Fansipan Legend là nơi diễn ra nhiều sự kiện giao lưu, bảo tồn và phát huy văn hóa tín ngưỡng của quốc gia.
Thờ Mẫu là tín ngưỡng dân gian thuần Việt, có lịch sử lâu đời, biến chuyển thích ứng với sự thay đổi của xã hội. Tín ngưỡng thờ Mẫu hướng đến cuộc sống thực tại của con người với ước vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn...; là một nhu cầu trong đời sống tâm linh của người Việt. Hiện nay, có nhiều nơi đưa tín ngưỡng này lên sân khấu, tổ chức trình diễn để quảng bá về giá trị của di sản, nhưng làm thế nào để giữ được hồn cốt của di sản là một câu chuyện cần bàn.
Sáng 17/6, tại khu vực Đền thờ thần Độc Cước, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội bánh chưng, bánh giầy năm 2024.
Không chỉ thu hút công chúng bằng những trưng bày chuyên đề sâu sắc, sinh động về lịch sử, văn hóa của phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam còn là đơn vị tiên phong 'đánh thức' những câu chuyện gắn liền tài liệu, hiện vật thông qua ngôn ngữ nghệ thuật.
Dân gian Việt Nam có câu: 'Tháng 8 tiệc Cha, tháng 3 tiệc Mẫu'. Hằng năm, cứ vào tháng 3, người dân Việt Nam hân hoan chào đón tháng lễ hội của tín ngưỡng thờ Mẫu.
Du khách sẽ được tham quan nghệ thuật sắp đặt liên quan tới Tín ngưỡng thờ Mẫu, hòa mình vào không gian âm nhạc chầu văn, thưởng thức các đặc sản ẩm thực đặc trưng Hà Nội... tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Với mục đích tôn vinh nét đẹp trong thực hành di sản tín ngưỡng thờ Mẫu, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp Công ty trách nhiệm hữu hạn Mind Group xây dựng Chương trình trải nghiệm văn hóa 'Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm-Đẹp-Vui' tại không gian bảo tàng. Chương trình ra mắt chiều 7/6 và tiếp tục vào các tối thứ sáu, thứ bảy hằng tuần.
Chương trình trải nghiệm văn hóa 'Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm-Đẹp-Vui' với không gian trưng bày và phần diễn xướng hầu đồng sẽ góp phần quảng bá văn hóa truyền thống của dân tộc.
Gần đây, hình ảnh một cô đồng xinh đẹp, thần thái được đăng tải trong nhiều hội nhóm lớn trên mạng xã hội khiến nhiều người xao xuyến.
Đền Lảnh Giang ở xã Mộc Nam, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam thờ 3 vị tướng thời Hùng Vương và hai nhân vật lịch sử là Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung.
Thực hành tín ngưỡng hầu bóng có những thay đổi lớn vào giai đoạn đô thị hóa đầu thế kỷ XX và sau đó bị 'đóng băng' từ giai đoạn 1954 cho đến những năm 1990. Những mốc then chốt này rất quan trọng trong nghiên cứu và phân tích sự biến thân của thực hành tín ngưỡng, bởi những năm cuối thế kỷ trước được coi là điểm ngắt của 'khuôn vàng thước ngọc' trong nghề hát văn và hầu bóng trước khi thực hành tín ngưỡng bùng nổ vào đầu những năm 2000.
'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' do Nhà sách Tri Thức Trẻ Books và Nxb Hội nhà văn ấn hành, là kết quả của 4 năm điền dã bền bỉ của tác giả, TS. Lê Y Linh vào cuối những năm 1980 tại Hà Nội và Nam Định. Bên cạnh tái hiện lại khung cảnh, trình tự trong nghi lễ hầu đồng ở Bắc bộ, tác phẩm cũng tập trung vào nghệ thuật chầu văn, trong đó, phải kể tới công lao rất lớn cố nghệ nhân Phạm Văn Kiêm khi sưu tầm và sáng tác ra các bản hát văn.
Ngày 5/5, Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp đã phối hợp với các doanh nghiệp thực hiện chương trình quảng bá văn hóa, du lịch và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, ẩm thực Việt Nam.
'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' là câu chuyện lịch sử trăm năm về tín ngưỡng hầu bóng và của nghệ thuật hát văn cùng với người truyền lửa và gìn giữ nó: Phạm Văn Kiêm – Con người được toàn bộ cộng đồng tín đồ theo thờ Tứ phủ ở Hà Nội, Nam Định, và sau này ở thành phố Hồ Chí Minh đều nhất trí công nhận là người cung văn giỏi nhất.
Diễn ra từ ngày 1 đến 12/5, Hội chợ Paris 2024 lần thứ 120 đã thu hút sự tham gia của đông đảo doanh nghiệp đến từ hơn 40 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trong khuôn khổ Hội chợ Paris thường niên đang diễn ra tại Trung tâm hội chợ triển lãm Porte de Versailles Expo ở thủ đô Paris, ngày 5/5, Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp đã phối hợp với các doanh nghiệp và Ban tổ chức Hội chợ tiến hành chương trình quảng bá văn hóa, du lịch và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, ẩm thực Việt Nam.
Không ít người hiểu chưa đúng về nét đẹp văn hóa và ý nghĩa của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ phủ của Người Việt, trong đó có cả những người đang phụng hành. Thật khó để tín ngưỡng này có thể trường tồn, nếu hiểu sai và thực hành sai.
Điện Phúc Lộc Linh của tôi tại thôn Tuần La đã trở thành một bảo tàng sống, nơi cung cấp tư liệu quý báu cho công tác sưu tầm, nghiên cứu và lưu giữ về di sản văn hóa phi vật thể. Nơi đây không chỉ là trung tâm thực hành diễn xướng Thờ Mẫu tam, tứ phủ của người Việt, mà còn là nơi tổ chức các sự kiện văn hóa, văn nghệ, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho cộng đồng.
Trong gần 40 năm tác giả đã gặp, đã đàm đạo, đã trao đổi với rất nhiều đồng nghiệp, giáo sư, nhà nghiên cứu, đệ tử, cung văn... để hiểu và viết nên công trình nghiên cứu 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'
Lễ hội đền Mẫu năm 2024 được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 27-29/4 (tức ngày 19-21/3 âm lịch) với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc như dâng hương, tế lễ, rước kiệu truyền thống và một số trò chơi dân gian.
Thánh mẫu Liễu Hạnh là vị thánh mẫu đứng đầu hệ thống tam phủ, tứ phủ thờ đạo Mẫu ở Việt Nam và là một trong ba vị trong tam tòa thánh mẫu. Nơi bà giáng sinh đầu tiên tại Phủ Quảng Cung, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
Nam Định được xem là trung tâm của tín ngưỡng thờ Mẫu với gần 400 điểm thờ cúng Thánh Mẫu, trong đó Phủ Dầy là tâm điểm của hoạt động thực hành tín ngưỡng này. Và trong những ngày đầu tháng 3 âm lịch, du khách khắp nơi lại tấp nập trẩy hội Phủ Dầy, tri ân công đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.
Bao năm qua, chị Linh chọn cách quan tâm mẹ bằng hành động. Nhưng đến với lễ hội Bách thiện hiếu vi tiên, chị nhận ra mình cần nói lời yêu thương và cảm ơn mẹ nhiều hơn.
Lễ hội đình thôn Doãn, xã Tiên Ngoại, thị xã Duy Tiên năm 2024 diễn ra trong 2 ngày 7 – 8/4 (tức ngày 28 – 29 tháng 2 năm Giáp Thìn), trong đó ngày 28 là lễ dâng hương, rước kiệu thánh và an vị; ngày 29 chính hội có lễ khai mạc, các đoàn thể, các dòng họ dâng lễ và hoạt động tế lễ của dân thôn.
Tọa lạc ở phường biên giới Lào Cai (thành phố Lào Cai), đền Quan là một trong những di tích quan trọng, còn lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, quân sự. Thuở xưa, đây là nơi ghi dấu công lao to lớn của quân đội nhà Trần do Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn chỉ huy lên trấn ải vùng biên giới Lào Cai.
Thời gian gần đây, những chất liệu nghệ thuật truyền thống, dân gian, văn học… đang được nhiều nghệ sĩ trẻ đưa vào các tác phẩm, tạo ra sắc màu mới cho âm nhạc Việt Nam.
Cộng hưởng từ sự nâng niu những giá trị quá khứ cùng với lòng kính ngưỡng Đạo Mẫu Tứ Phủ, Bảo tàng Đạo Mẫu đã được xây dựng nên nhờ sự sáng tạo của KTS Nguyễn Hà cũng những tâm huyết, sự chắt chiu của NSƯT Xuân Hinh – chủ sở hữu bảo tàng.
NSƯT Xuân Hinh chia sẻ đã sử dụng 5 triệu viên ngói cổ, hàng triệu viên gạch thất cổ được thu gom từ 500 hộ dân trên cả nước để tạo nên công trình Bảo tàng Đạo Mẫu.
Ngày 19/3, Ủy ban nhân dân huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ khai hội Đền Tranh, Xuân Giáp Thìn 2024 và công bố quyết định công nhận di tích Đền Tranh là điểm du lịch cấp tỉnh.
Từ ngày 10 - 11/3, UBND thị trấn Cao Phong (Cao Phong) phối hợp Ban Quản lý di tích tổ chức lễ hội truyền thống Đền Thượng Bồng Lai năm 2024.
Lạng Sơn được coi là 'xứ sở của hoa hồi', với diện tích trồng cây hồi hiện tại lên tới 35.000ha. Nhưng mùa này, đặc sản nơi đây lại là hạt dẻ.
Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến và đậm đà bản sắc dân tộc, là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc, tuy nhiên hiện nay một số lễ hội đang bị biến tướng làm mất đi 'sức sống' cũng như ý nghĩa cao đẹp của nó.
Hàng dài người đã tiễn biệt đại lão đồng đền Phủ Dầy Trần Thị Duyên - 'báu vật nhân văn' của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu về nơi an nghỉ cuối cùng.