Huyện Quốc Oai là vùng đất cổ của xứ Đoài, có nhiều loại hình văn hóa phi vật thể, nghệ thuật độc đáo, đậm đặc di tích lịch sử, công trình kiến trúc, nhất là Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy và đình So.
Cuốn 'Kinh Bản nguyện của Bồ Tát Địa Tạng' được họa sỹ Lê Thiết Cương ấn tống dày 160 trang, cỡ 18x24cm, gồm 15 phụ bản của hai họa sĩ Bình Nhi & Lê Thiết Cương.
Chùa Láng (Chiêu Thiền tự) thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa là di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia năm 1962. Chùa được xây dựng từ thời vua Lý Anh Tông (1138-1175), đến nay đã gần 900 năm tuổi.
Nghề thầy thuốc xưa nay vẫn là một nghề khó, vì liên quan đến tính mạng con người. Chữa bệnh cho vua còn khó nữa, vì nếu sơ sểnh, thầy thuốc có thể bị... mất đầu.
Nhiều chùa cổ thời Lý-Trần ngoài thờ Phật còn thờ Thánh - những vị sư được thần thánh hóa. Các chùa này thường có khu thờ Thánh nằm sau khu thờ Phật, gọi là 'tiền Phật - hậu Thánh'. Đây là kiểu chùa chỉ có ở Việt Nam.
'Cơm tối rối nước', 'các môn nghệ thuật khác muốn thu hút khách du lịch phải vượt qua cái bóng của rối nước'… điều này khẳng định giá trị nghệ thuật độc đáo cũng như giá trị kinh tế của môn nghệ thuật này. Ấy thế nhưng, chỉ cách trung tâm thủ đô 40km, nơi sản sinh ra múa rối nước lại không có bất kì một hoạt động múa rối nào, bởi nhà thủy đình nơi đây đang bị xuống cấp nghiêm trọng.
Tại thôn Bình Lương, xã Tân Quang, H.Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đã trang nghiêm diễn ra Lễ khởi công động thổ đại trùng tu ngôi đại hùng bảo điện chùa Ông (Bản Tịch tự) vào ngày 21-7.
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian ở vùng đồng bằng sông Hồng qua trường hợp thiền Sự Từ Đạo Hạnh đã tạo nên hỗn hợp...
Là sân khấu thực cảnh lớn nhất Bắc bộ, Tinh hoa Bắc Bộ qua hơn một thập kỷ dàn dựng tới nay đã trở thành một trong những vở diễn văn hóa hàng đầu và được mệnh danh là 'show diễn đáng xem nhất Việt Nam'.
Huyện Quốc Oai có hơn 200 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật độc đáo, trong đó giá trị nhất là 2 di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy và đình So...
Ngày 28/4, UBND xã Hưng Long, huyện Ninh Giang (Hải Dương) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống chùa Trông năm 2024 kỷ niệm 883 năm hóa nhật Thiền sư Nguyễn Minh Không.
Từ ngày 14 - 16 tháng 4 năm 2024 (tức mùng 6, 7, 8 tháng 3 âm lịch) Đảng ủy - UBND - UBMTTQVN phường Láng Thượng cùng nhân dân, tổ chức lễ hội chùa Láng (phố chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, TP Hà Nội), thu hút đông đảo du khách xa gần đến chiêm bái.
Sáng 15/4 (tức mùng 7/3 âm lịch) đã diễn ra Lễ khai hội chùa Láng - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội thu hút hàng chục nghìn người dân và khách thập phương tham dự.
Lễ hội chùa Thầy diễn ra vào ngày mùng 5 đến mùng 7 tháng 3 Âm lịch. Vào độ này, ngôi chùa lại thu hút hàng nghìn du khách từ nhiều nơi về góp vui, trẩy hội. Năm nay, lễ hội chùa Thầy rơi vào ngày 13/4 đến 15/4/2024.
Tối 12/4, tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy, UBND huyện Quốc Oai, Hà Nội đã tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội chùa Thầy, Lễ khai hội chùa Thầy và khai mạc Tuần văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024.
Với việc đổi mới trong cách thức tổ chức, cùng nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, xúc tiến thương mại, ngay trong buổi tối khai hội chùa Thầy, huyện Quốc Oai đã đón hàng vạn du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Lễ hội chùa Thầy (Thiên Phúc tự) tại xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội năm nay có nhiều hoạt động quảng bá di sản và du lịch. Đây cũng là dịp nhân dân địa phương đón nhận Quyết định ghi danh Lễ hội chùa Thầy là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 12/4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, lễ khai hội chùa Thầy, đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội chùa Thầy và khai mạc Tuần văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024 đã diễn ra với chủ đề 'Quốc Oai - Khơi nguồn di sản'.
Tại chuỗi sự kiện khai hội chùa Thầy, đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa Phi vật thể Lễ hội chùa Thầy, người dân được thưởng thức màn trình diễn 200 drone với chủ đề 'Quốc Oai-vươn tầm cao mới.'
Tọa lạc dưới chân núi Thầy thuộc địa phận xã Sài Sơn (huyện Quốc Oai, Hà Nội), chùa Thầy là ngôi chùa cổ gần 1.000 năm tuổi mang nét kiến trúc cổ kính nhất Hà Nội.
Sáng 10/4/2024, UBND huyện Quốc Oai (TP Hà Nội) đã tổ chức Hội nghị Hiệp đồng thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, an toàn Lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể và khai hội Chùa Thầy năm 2024.
Màn trình diễn ánh sáng của 200 máy bay không người lái (Drone) với nhiều hình ảnh đặc sắc sẽ diễn ra vào 19 giờ 30 ngày 12/4, tại lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai hội chùa Thầy; khai mạc Tuần lễ văn hóa du lịch và xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024.
Trải qua 10 năm dàn dựng và thực hiện, Tinh hoa Bắc Bộ là sân khấu thực cảnh đầu tiên tại Việt Nam, khẳng định vị thế của vở diễn văn hóa hàng đầu nhất định phải xem mỗi khi du khách đặt chân đến Hà Nội.
Tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội), từ ngày 12 - 16.4 (tức 4 - 8.3 âm lịch) sẽ diễn ra Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, khai hội chùa Thầy, Tuần Văn hóa - Du lịch huyện Quốc Oai năm 2024.
Tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội), từ ngày 12 đến 16-4 sẽ diễn ra nhiều sự kiện lớn: Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội truyền thống chùa Thầy và khai hội chùa Thầy, Tuần văn hóa - du lịch huyện Quốc Oai năm 2024.
Truyện kể về Từ Đạo Hạnh lấy nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử làm đối tượng phản ánh. Tuy nhiên, khi đi vào trong trang truyền thuyết, nhân vật này một mặt được thần thánh hóa theo quan niệm của dân gian, một mặt lại được tôn giáo hóa theo quan niệm Phật giáo.
Mỗi năm tháng 3 hoa gạo nở đỏ rực ở chùa Thầy, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội khiến du khách đến vãn cảnh ngôi chùa ngàn năm tuổi thích thú.
Những đền chùa nổi tiếng cả nước này được xây dựng trên thế đất thiêng, gắn liền với những giai thoại phong thủy liên quan đến loài rồng được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Theo thông tin từ Ban quản lý Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy, trong những ngày đầu Xuân Giáp Thìn (2024) đã có hàng vạn lượt du khách từ mọi miền đất nước về tham quan, lễ bái chùa Thầy. Đặc biệt, lượng du khách về chùa Thầy đã tăng đột biến trong hai ngày nghỉ thứ bảy và chủ nhật vừa qua.
Kiệu rước lễ và thánh lần lượt được lội xuống nước từ đình làng về chùa tại Lễ hội chùa Phượng Vũ (Thái Bình).
Ngày mùng 9 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, tại lễ hội chùa Phượng Vũ (Thái Bình), hàng chục trai tráng dầm mình dưới nước để khiêng kiệu qua sông.
Hàng chục trai tráng dầm mình dưới nước để khiêng, rước kiệu tại lễ hội chùa Phượng Vũ (Thái Bình), mùng 9 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Ba chiếc kiệu rước lễ và thánh lần lượt được lội xuống nước trong quá trình đưa từ đình làng về chùa tại Lễ hội chùa Phượng Vũ (xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), sáng 18/2.
Chợ Viềng (Nam Định) mỗi năm họp một lần vào đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng. Năm nay, thời tiết thuận lợi, lại đúng vào dịp cuối tuần, nên lượng khách đi chợ Viềng tăng đột biến.
Từ chiều tối 16/2 (tức mùng 7 Tết), lượng xe đổ dồn về chợ Viềng (tỉnh Nam Định) khiến tuyến đường hướng vào chợ ùn tắc kéo dài, nhiều người phải gửi xe cách chợ 4-5km để đi bộ vào.
Hội chợ Viềng (Nam Định) diễn ra ở 2 địa điểm từ ngày 16-17/2 (tức ngày mùng 7, 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn) dự kiến thu hút khoảng 10 vạn người, phương tiện tham dự, ảnh hưởng lớn đến giao thông.
Tại Lễ hội chùa Keo năm nay, ban tổ chức đã phục dựng lại rối cạn chầu Thánh từng bị thất truyền.
Tại Việt Nam, có một ngôi chùa đặc biệt khi rồng không chỉ xuất hiện trên bậc thềm, mái nhà, cột đỡ,… mà chính chùa xây dựng trên một thế đất hình rồng. Đó là chùa Thầy ở núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội.
Hà Nội từng có rất nhiều lễ hội dân gian gắn với tục rước nước từ sông về đình, đền - một nghi thức của lễ hội nông nghiệp cổ xưa. Tuy nhiên, lễ hội diễn ra trên sông lại khá ít, tuy ít nhưng những lễ hội này rất độc đáo, chứa đựng giá trị tinh thần.
Xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội có hai di tích lịch sử cấp quốc gia được đông đảo Nhân dân, phật tử, khách thập phương… trong và ngoài nước biết tới. Đó là cụm di tích đình và chùa La Phù.
Các show diễn thực cảnh tổ chức tại Việt Nam những năm gần đây mang đến 'khẩu vị' nghệ thuật mới cho công chúng. Từ những thành công bước đầu, người yêu nghệ thuật kỳ vọng trên địa bàn Thủ đô sẽ có show diễn thực cảnh đậm 'chất' Hà Nội.
Đi lễ chùa trong ngày mùng 1 Tết hay những ngày đầu Xuân là nét đẹp truyền thống của người Việt. Theo đó, trong dịp năm mới Giáp Thìn, người dân và du khách tại thủ đô Hà Nội có thể vãn cảnh những ngôi chùa cổ như chùa Trấn Quốc, chùa Vạn Niên hay chùa Láng.
Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết du lịch, quảng bá văn hóa địa phương huyện Quốc Oai (Hà Nội) diễn ra từ ngày 26-30/1.
Tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định chấp thuận cho Công ty CP Tập đoàn bất động sản Hoàng Long là nhà đầu tư thực hiện dự án Khu đô thị mới phía Nam Quốc lộ 217B nối dài, xã Quang Trung, thị xã Bỉm Sơn.
Công ty CP Tập đoàn bất động sản Hoàng Long được thành lập vào năm 2022, ban đầu có vốn điều lệ 80 tỷ đồng. Đến ngày 20/6/2023, công ty tăng vốn lên là 150 tỷ đồng.
Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy nhằm khai thác có hiệu quả các giá trị của di tích, hình thành điểm đến du lịch hấp dẫn.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 04/QĐ-TTg Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội là Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt
Với lịch sử hơn 800 năm, kiến trúc cổ kính và không gian xanh mát, chùa Láng là một trong những ngôi cổ tự thu hút nhiều du khách ghé thăm của thủ đô Hà Nội.
Bằng hình thức thể hiện đậm chất đương đại, với 250 diễn viên tham gia trên một sân khấu tương tác kết hợp với công nghệ, chương trình biểu diễn thực cảnh 'Tinh hoa Bắc Bộ' mang đến cho các bạn sinh viên một trải nghiệm khám phá lịch sử và văn hóa thật đặc biệt.
Ngày nay ngôi chùa này vô cùng linh thiêng, bao người không quản đường xá xa xôi đến đây cầu khấn.
Người ta nhớ về Hà Nội không chỉ vì đó là Thủ đô yêu dấu nắm giữ nghìn năm văn hiến, mà ở nơi ấy còn ôm ấp bao ngôi chùa, ngôi đền cổ kính.