Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế vừa tổ chức khởi công trùng tu di tích Thái Miếu, nơi thờ 9 chúa triều Nguyễn, với kinh phí 52 tỉ đồng từ nguồn ngân sách địa phương.
Vua Bảo Đại lên ngôi vào năm 1926. Dưới triều đại của ông, Hoàng thành Huế xuất hiện nhiều công trình mới lạ, khác hẳn với lối kiến trúc của các triều đại trước đó.
Trong dịp nghỉ lễ, có hàng chục nghìn du khách đổ dồn về các điểm di tích Huế để tham quan, chụp ảnh.
Bước chân vào Cung An Định nổi tiếng Cố đô Huế, du khách được chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến trúc lộng lẫy, có giá trị nghệ thuật cao cũng như lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ bên trong cung.
36 trong số 124 hiện vật cung đình triều Nguyễn từng được cất giấu tại thành phố Đà Lạt sẽ được trưng bày tại Cung Nam phương hoàng hậu.
Cuộc đời của Nam Phương Hoàng hậu - vị Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam được tái hiện trên màn ảnh rộng khiến khán giả mong đợi.
Ngày 8/5, dự án điện ảnh Hoàng hậu cuối cùng với câu chuyện về Nam Phương Hoàng hậu được công bố sản xuất, do Bảo Nhân và Nam Cito làm đạo diễn.
Dự án điện ảnh Hoàng hậu cuối cùng với câu chuyện về Nam Phương hoàng hậu vừa được công bố sản xuất, đoàn làm phim chọn Huế làm bối cảnh chính của phim.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Trong lá thư tay bà viết gửi cựu hoàng Bảo Đại ngày 15/8/1951, Nam Phương hoàng hậu khẳng định: 'Em là Đệ nhất phu nhân hợp pháp của mình'.
Trong lá thư tay bà viết gửi cựu hoàng Bảo Đại ngày 15/8/1951, Nam Phương khẳng định: 'Em là Đệ nhất phu nhân hợp pháp của mình'.
Căn nhà của bà Từ Cung (mẹ vua Bảo Đại) - Hoàng Thái hậu cuối cùng bị bỏ hoang nhiều năm khiến khung cảnh trở nên đìu hiu…
Đọc lại câu văn này, bèn vỗ đùi cái đét rồi tủm tỉm cười: 'Lạ gì thói đàn ông! Chẳng qua nhờ môi miệng, chim được cô ả tầm phơ thì cũng gỡ gạc chơi. Tội gì không! Phải xa vợ quanh nào thì anh nào chẳng giống anh nào? Vả lại có thiệt gì! Mỗi tháng mất năm hào để thuê nhà, đi giải phiền một lần cũng mất đến thế rồi. Mà lại lắm thứ lo. Đằng này vừa rẻ, vừa chắc chắn'. Ông nhà văn Nguyễn Công Hoan nói 'trúng tim đen' của nhiều đấng mày râu.
Nam Phương hoàng hậu là vợ vua Bảo Đại, vị vua cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Bà là đại diện sắc đẹp của phụ nữ thời bấy giờ. Những thông tin dưới đây sẽ mang tới cho độc giả góc nhìn mới về vị hoàng hậu này.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, gia đình cựu hoàng Bảo Đại đã chuyển qua sống tại cung An Định, nơi gắn bó nhiều kỷ niệm với vị Hoàng thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn.
Bà Lê Thị Dinh là cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn. Khi 8 tuổi, bà được gọi vào cung phục vụ cho Thánh Cung Hoàng hậu - vợ vua Đồng Khánh và bà Hoàng Thái hậu Từ Cung - vợ vua Khải Định.
Những bức ảnh quý hiếm chụp một số phụ nữ xinh đẹp, quyền lực của nhà Nguyễn được lưu giữ tới ngày nay giúp công chúng bất ngờ trước dung mạo và phong thái của họ.
Dinh I, biệt điện Trần Lệ Xuân, cung Nam Phương hoàng hậu hay Dinh tỉnh trưởng là những công trình kiến trúc cổ, ấn tượng mà du khách có thể ghé thăm khi đến Đà Lạt.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Chùa Diệu Đế nằm trên đường Bạch Đằng, thuộc phường Phú Cát, thành phố Huế. Chùa hướng ra sông Đông Ba và mặt đông kinh thành Huế. Ngôi cổ tự này gắn liền với cuộc đời của vua Thiệu Trị và có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử Phật giáo Huế.
Nhiều người nuối tiếc khi căn nhà có kiến trúc Pháp nằm bên sông An Cựu (TP Huế) và là nơi Hoàng Thái hậu Từ Cung ở lúc cuối đời bị bỏ hoang hóa, cỏ dại mọc um tùm.
Lúc cuối đời, giai nhân được cựu hoàng cưng chiều này phải sống trong hoàn cảnh khó khăn và mất trong cô đơn, bệnh tật.
Căn nhà của bà Từ Cung (mẹ vua Bảo Đại) - Hoàng Thái hậu cuối cùng bị bỏ hoang nhiều năm khiến khung cảnh trở nên đìu hiu…
Có mặt ở Huế năm 1972, nhiếp ảnh gia Pháp Habans Patrice đã ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ về vùng đất cổ kính này. Đặc biệt, trong số đó có những hình ảnh quý giá về bà Từ Cung - mẹ vua Bảo Đại.
Được đánh giá là người phụ nữ 'tài sắc vẹn toàn' nhưng Nam Phương Hoàng hậu cũng gặp phải sự bất hòa trong mối quan hệ với mẹ chồng.
Bà Công Tôn Nữ Trí Huệ được biết đến là người cuối cùng giữ gìn nghề truyền thống may gối tựa cung đình ở Huế. Là chắt nội của Vua Minh Mạng, bà được vào cung học may vá, thêu thùa như các Công tôn nữ khác.
Nghệ nhân dân gian Công Tôn Nữ Trí Huệ (trú thôn Giáp Đông, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên-Huế), người giữ 'bí kíp' may gối tựa (còn gọi 'trái dựa') của hoàng cung triều Nguyễn xưa, đã qua đời tối 24-3, hưởng thọ 102 tuổi.
Bà Tôn Nữ Trí Huệ, người cuối cùng giữ nghề may gối trái dựa của triều Nguyễn qua đời ở xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, lúc 21h35 ngày 24/3 ở tuổi 101.
Bà Công Tôn Nữ Trí Huệ - người từng may gối cho Hoàng Thái hậu triều Nguyễn vừa qua đời ở tuổi 101.
Bà Công Tôn Nữ Trí Huệ - người kiên trì giữ và truyền bí quyết làm gối trái dựa cung đình mấy chục năm qua vừa qua đời ở tuổi 101.
Ngôi nhà cũ của mẹ vua Bảo Đại tại địa chỉ 145 Phan Đình Phùng (TP Huế) được xây dựng vào thời kỳ Pháp thuộc, mang đậm dấu dấn của kiến trúc Đông - Tây.
Cho thuê kinh doanh, dịch vụ ẩm thực rồi bỏ hoang trong nhiều năm, ngôi nhà cũ của mẹ vua Bảo Đại tại địa chỉ 145 Phan Đình Phùng (TP Huế) sẽ được cơ quan chủ quản lập phương án dùng vào mục đích khác.
Vẻ đẹp mộc mạc, giản dị của phụ nữ Việt Nam cách đây hơn 100 năm qua loạt ảnh hiếm dưới đây giúp mọi người có cái nhìn chân thực hơn về giai đoạn lịch sử này.
Đoan Huy Hoàng Thái hậu, còn gọi Đức Từ Cung, được biết đến là vị Thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn. Ngài đồng thời là một Phật tử thuần thành, nhiệt tâm trong việc hộ đạo bằng những hành động vô cùng đáng quý, cũng như sống cuộc đời mẫu mực của một vị cư sĩ tại gia.
Ở Cố đô Huế, chỉ cần giơ máy lên, bạn sẽ có tấm ảnh đẹp. Nhưng điều đặc biệt mảnh đất này mang lại cho du khách đó là ấn tượng về con người, cảnh sắc, sự bình yên...
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Bà Lê Thị Dinh là cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn. Khi 8 tuổi, bà được gọi vào cung phục vụ cho Thánh Cung Hoàng hậu - vợ vua Đồng Khánh và bà Hoàng Thái hậu Từ Cung - vợ vua Khải Định.
Cùng chiêm ngưỡng bộ ảnh cưới vô cùng đặc biệt của ông hoàng Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương. Qua bộ ảnh, độc giả được khám phá thêm những chi tiết thú vị trong lễ cưới.
Các nhiếp ảnh gia nước ngoài đã chụp được nhiều bức ảnh quý giá về phụ nữ Việt Nam hơn 100 năm trước. Theo đó, vẻ đẹp mộc mạc, giản dị của con người Việt Nam thu hút người xem.
Sau 2,5 tháng tiến hành khảo sát và chuẩn bị vật dụng, những ngày qua, 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư cùng công nhân đã dịch chuyển thành công những mét đầu tiên của ngôi chánh điện Đại Hùng trong chùa Diệu Đế.
'Thần đèn' Nguyễn Văn Cư, ở thành phố Hồ Chí Minh và các cộng sự đang thực hiện di dời ngôi chánh điện Đại Hùng có trọng lượng khoảng 1.000 tấn ở chùa Diệu Đế, thành phố Huế.