Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa 'Công chúa Đồng Xuân' mở thêm nhiều 'cánh cửa' soi vào triều Nguyễn

TTH - Tiếp nối 'Từ Dụ Thái hậu' - bộ tiểu thuyết được tặng Giải Nhất cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam (2016 - 2019), sau hơn 3 năm 'thai nghén', bộ tiểu thuyết 2 tập 'Công chúa Đồng Xuân' của tác giả Trần Thùy Mai vừa ra mắt bạn đọc.

Lật lại vụ án tai tiếng của một công chúa triều Nguyễn

Một trong những vụ án tai tiếng bậc nhất triều Nguyễn - vụ xử tội 'hòa gian' của Công chúa Đồng Xuân - được nhà văn Trần Thùy Mai tái hiện trong bộ tiểu thuyết mới.

Chiêm ngưỡng nhan sắc bà hoàng, công chúa nổi tiếng nhất triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Nguốc gốc lịch sử bất ngờ của nhà cổ tráng lệ nhất Tiền Giang

Tại ngôi nhà ngày nay được biết đến với tên gọi nhà Đốc Phủ Hải, bà Trần Thị Sanh đã gặp Trương Định - vị thủ lĩnh chống Pháp lỗi lạc...

Mẹ vua Minh Mạng có thực sự tàn độc như trên phim 'Phượng khấu'?

'Phượng khấu' miêu tả thái hoàng thái hậu Nhân Tuyên như một bà hoàng quyền uy và tàn độc của triều Nguyễn. Nhưng chính sử và văn học có đồng tình?

Ảnh hiếm các bà hoàng quyền lực nhất triều Nguyễn: Lộ 'tuyệt sắc giai nhân'!

Hoàng hậu Tiên Cung, Đệ nhất ân Phi Hồ Thị Chỉ, Hoàng thái hậu Từ Dụ... là những người phụ nữ xinh đẹp, quyền lực của nhà Nguyễn. Dung mạo của họ khiến nhiều người tò mò.

Giồng Sơn Quy - vùng đất 'địa linh nhân kiệt'

Người xưa thường nói 'địa linh nhân kiệt' là vùng đất linh thiêng, phát tích những bậc anh hùng hào kiệt lập nên những chiến công hiển hách. Gò Công (tỉnh Tiền Giang) xưa là nơi phát sinh các dòng họ Phạm, họ Nguyễn, đều là ngoại thích các triều vua cận đại. Ông Phạm Đăng Long kết hôn với bà Phan Thị Tánh sinh ra ông Phạm Đăng Hưng, sau này trở thành đại công thần của triều Nguyễn; là thân phụ của bà Phạm Thị Hằng (bà Từ Dụ), Hoàng phi của Vua Thiệu Trị, Hoàng mẫu của Vua Tự Đức.Giồng Sơn Quy còn có nghĩa là gò rùa, là tổ quán của Đức Thái hậu Từ Dụ. Vào giữa thế kỷ thứ XVIII, ông Phạm Đăng Long theo cha vào vùng Gò Công hoang vu. Là người giỏi Nho học, tinh thông phong thủy, địa lý, ông đi nhiều nơi tìm thế đất tốt để định cư, mong con cháu sau này phát tích, hưng vượng. Lúc ông đến gò rùa, thấy thế đất ở đây rất đẹp và có giếng nước ngọt, trong khi đó toàn vùng Gò Công giếng nước ngọt rất hiếm. Do đó, ông đã quy tập mồ mả 3 đời của gia tộc về đây và xây nhà ở gò đất này.

Bất ngờ nhan sắc hoàng hậu, công chúa nổi tiếng nhất triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Bà hầu đất Gò Công

Dân gian vùng Gò Công, tỉnh Tiền Giang vẫn thường nhắc nhau câu nói của người xưa:

Mắm tôm chà Gò Công - Đệ nhất mắm phương Nam

Khi nói đến vùng đất phương Nam, không ai không biết ít nhất một loại mắm gắn với tên đất, tên người cùng với tên nguyên liệu làm ra nó như mắm ba khía Cà Mau, mắm Thái Châu Đốc, mắm tôm chà Gò Công... Mỗi loại mắm đều có đặc trưng tinh túy của vùng miền và đều là món ăn dân dã.

Ông vua sáng tác 3.000 bài thơ, lấy 103 bà vợ

Theo sách 'Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn', Tự Đức là ông vua nổi tiếng hay chữ của triều Nguyễn. Sinh thời, vua làm thơ, viết sách, sáng tác nhạc… Riêng về thơ phú, vua Tự Đức sáng tác hơn 3.000 bài.

Vị vua nào bị người đời mỉa mai là 'tổ sư của nghề nịnh nọt'?

Dành phần lớn thời gian làm vua để ăn chơi xa xỉ, lại quen thói bái phục người Pháp, vị vua thứ 12 của triều Nguyễn này từng bị người đời gắn cho biệt danh 'tổ sư của nghề nịnh nọt'.

Những hoàng hậu, công chúa nổi tiếng triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Thư viện quốc gia triều Nguyễn mở cửa trở lại

Chiều 15/3, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế tổ chức khai trương không gian Tàng Thư Lâu (thư viện quốc gia triều Nguyễn), một di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế sau thời gian trùng tu, phục hồi.

Mỹ Tho con gái mặn mà dễ thương

Mỹ Tho (Tiền Giang) được đánh giá là trung tâm phát triển thương mại đô thị sớm nhất miền Nam. Vùng đất này hội tụ những dòng tộc người Khơme, người Việt... khai hoang lập ấp rất trù phú cách đây hơn 300 năm. Những xóm làng bám dọc sông Tiền Giang mênh mang tạo nên một phong vị riêng biệt với hình ảnh: 'Gái xinh, gạo trắng, nước trong'. Mỹ Tho theo phương ngữ Khơme là xứ gái đẹp có nước da trắng hồng.

Vua Gia Long thành chồng của công chúa Ngọc Bình thế nào?

'Địa vị nàng trong triều Tây Sơn còn lớn hơn Bùi Thị Xuân. Nếu ta muốn thì nàng cũng có thể bị xéo nát dưới chân voi! Nhưng ta đã tha cho nàng', vua Gia Long nói với Ngọc Bình.

Bà hoàng quyền lực nhà Nguyễn dùng quần áo cũ, quạt rách, là ai?

Lấy vô chiêu để thắng hữu chiêu, Từ Dụ trải qua 10 đời vua Nguyễn, đứng thẳng giữa hậu cung rối ren, đôi khi là thảm kịch đẫm máu bằng tấm lòng trong sáng, nhân từ.

Ảnh chụp lối sinh hoạt của người Việt hơn 100 năm trước

Cuốn 'Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ' của nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils lưu lại hình ảnh con người, sinh hoạt, văn hóa nước ta cuối thế kỷ 19.

Chuyện ít biết về cuộc đời Nam Phương Hoàng hậu

Cuộc đời thăng trầm của Nam Phương Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam đã được tác giả Lý Nhân Phan Thứ Lang tái hiện trọn vẹn trong cuốn sách 'Nam Phương – Hoàng hậu cuối cùng'.

Độc đáo bộ ảnh chụp sinh hoạt của người Việt hơn 100 năm trước

Cuốn 'Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ' của nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils lưu lại hình ảnh con người, sinh hoạt, văn hóa nước ta cuối thế kỷ 19.

Tiểu thuyết lịch sử chiếm ưu thế

Giải thưởng Tiểu thuyết lần thứ 5 của Hội Nhà văn Việt Nam vừa trao Giải nhất cho tiểu thuyết lịch sử 'Từ Dụ Thái Hậu'. Đây cũng là giải thưởng đánh dấu sự chiếm ưu thế của các tiểu thuyết lịch sử.

'Không có tư tưởng, tác phẩm chỉ là trò giải trí'

Nhà văn Thiên Sơn luôn đề cao tư tưởng trong sáng tạo văn chương. Tác phẩm mới của anh được đánh giá cao bởi chiều sâu tư tưởng.

'Từ Dụ thái hậu' đoạt giải nhất cuộc thi tiểu thuyết

Tác phẩm của Trần Thùy Mai lấy bối cảnh hậu cung nhà Nguyễn được vinh danh tại cuộc thi tiểu thuyết lần thứ năm (2016-2019).

Những hoàng hậu, công chúa nổi tiếng triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Ảnh chụp sinh hoạt của người Việt hơn 100 năm trước

Cuốn 'Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ' của nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils lưu lại hình ảnh con người, sinh hoạt, văn hóa nước ta cuối thế kỷ 19.

Trương Đăng Quế: Tể tướng không danh hiệu

Sự vận hành của thể chế quân chủ tạo ra ý niệm về quyền lực tuyệt đối của nhà vua. Các ý tưởng thần thánh hóa vị thiên tử tạo ra biểu tượng về quyền lực tuyệt đối. Luật pháp và sự vận hành của hệ thống hành chính là cơ sở thiết chế của quyền lực tuyệt đối.

Vị vua Việt nào lấy 103 bà vợ, nhưng không có nổi mụn con?

Ông là một vị vua nổi tiếng hay chữ của triều Nguyễn. Ông lấy 103 bà vợ, nhưng do bị bệnh đầu mùa lúc nhỏ nên cho đến cuối đời, ông vẫn không có con nối dõi...

Sách ngôn tình cung đấu Việt lên ngôi

'Phượng Khấu' - bộ phim đầu tiên về đề tài cung đấu 'made in Vietnam' đã không đạt được thành công như mong muốn. Sự thất vọng của khán giả khiến họ quay ra tìm kiếm những câu chuyện tương tự, nhưng ở mảng văn học.