Diễn tập ứng phó sự cố tàu Cát Linh - Hà Đông: Điều chỉnh cách thức

Sau việc tàu Cát Linh - Hà Đông đứng yên 30 phút, được thông báo tàu diễn tập 'sự cố' mà không báo trước, nhiều chuyên gia có ý kiến về tình huống này.

Tăng tốc thu phí không dừng

Cả nước hiện có khoảng 2 triệu phương tiện đã dán thẻ thu phí tự động không dừng (ETC), chiếm gần 50% tổng số phương tiện cần dán, trong số này, chỉ có khoảng 50% phương tiện đã nạp tiền để sử dụng dịch vụ. Điều này cho thấy, mục tiêu vận hành hệ thống thu phí ETC tại tất cả các trạm thu phí trên toàn quốc đã đạt được, nhưng hiệu quả không cao vì lượng người sử dụng còn thấp.

Sau 10 ngày miễn phí, tàu Cát Linh - Hà Đông thu hút khoảng 240.000 lượt khách

Chiều 16/11, Công ty Hà Nội Metro cho biết, sau 10 ngày khai thác miễn phí, tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông đều đạt các chỉ tiêu kế hoạch về chuyến lượt...

Hà Nội: Vì sao không thể làm cáp treo chống ùn tắc giá rẻ bằng 1/10 đường sắt đô thị?

Liệu với tình hình giao thông ùn ứ, quỹ đất đã cạn, Hà Nội có nên xây dựng một tuyến cáp treo để sử dụng giống như một hình thức giao thông công cộng?

Khách đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông tăng đột biến dịp cuối tuần

Riêng ngày chủ nhật (14/11), tổng số hành khách đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông đạt hơn 40.300 lượt, cao thứ hai kể từ ngày khai trương.

Vì sao Hà Nội muốn chọn vành đai 3 làm ranh giới thu phí ôtô?

Chuyên gia cho rằng việc lựa chọn một khu vực rộng để thu phí vào nội đô sẽ tác động lớn đến người dân, chưa chắc đảm bảo mục tiêu đề án đặt ra.

Hà Nội thu phí ô tô vào nội đô: Nhiều hồ nghi, lo lắng

Liên quan đến việc Hà Nội đang nghiên cứu đặt 87 trạm thu phí để hạn chế ô tô vào khu vực nội đô, nhiều chuyên gia và người dân đã bày tỏ những băn khoăn đối với đề xuất chưa có tiền lệ này.

Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông: 12 lần lỡ hẹn, chưa biết ngày về đích

Ngoài phá kỷ lục về thời gian thi công (11 năm), đến nay Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông cũng là dự án có thời gian vận hành thử nghiệm kỹ nhất: 3 năm. Tuy nhiên, dư luận vẫn không biết khi nào tàu có thể khai thác thương mại.

Doanh nghiệp vận tải bươn chải để tồn tại

Theo chia sẻ của Giám đốc Công ty TNHH MTV Ninh Quỳnh Nguyễn Duy Ninh, DN vận tải hành khách bằng ô tô, tuyến Hà Nội – Lạng Sơn, ông rất bức xúc trước việc chủ bến bãi nơi DN đang thuê bất ngờ ra yêu sách bắt đóng thêm tiền đặt cọc bảo lãnh mới đồng ý cho thuê tiếp, bằng không họ sẽ cắt hợp đồng.

Tăng thẩm quyền xử phạt vi phạm giao thông cho CSGT, TTGT

Việc tăng mức xử phạt tối đa cho CSGT, TTGT giúp giảm bớt thủ tục hành chính, quy trình xử phạt nhanh hơn, không phải mất công đoạn chuyển...

Vỡ trận buýt nhanh sau 4 năm vận hành

Trước việc các sở ngành Hà Nội đang triển khai thêm 8 tuyến BRT mới, nhiều ý kiến cho rằng cần đánh giá kỹ hiệu quả của xe buýt BRT, tạm dừng việc mở rộng.

Cấp thiết xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý sức khỏe lái xe

Việc sớm xây dựng cơ sở dữ liệu toàn quốc quản lý lái xe sẽ giúp ngăn chặn đáng kể các vụ việc đáng tiếc có thể xảy ra.

Chuyên gia nói về việc cấp phép lái xe điện, xe dưới 50 phân khối

Nhiều chuyên gia đánh giá quy định người điều khiển xe máy có dung tích xy-lanh dưới 50cm3 hoặc xe máy điện có công suất động cơ dưới 4 kW sẽ phải có giấy phép lái xe (GPLX) sẽ giúp nâng cao ý thức tham gia giao thông của học sinh…

Điều khiển xe máy dưới 50cc phải có giấy phép lái xe: Cần lộ trình thực hiện phù hợp

Người điều khiển xe máy dưới 50cc và xe máy điện sẽ phải có giấy phép lái xe (GPLX) đã được quy định tại Quyết định số 2060/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, về 'Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (ATGT) đường bộ giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045'.

Đi xe máy dưới 50cc phải có bằng lái: Cần thiết và cấp thiết

Trong thời gian tới, người điều khiển xe máy dưới 50cc hoặc xe máy điện có công suất động cơ dưới 4kW sẽ được đào tạo, cấp giấy phép lái xe.

Nếu không có làn đường riêng, xe buýt vẫn sẽ... lép vế

Giảm xung đột, góp phần hạn chế ùn tắc và tai nạn giao thông; tăng năng lực vận chuyển do tốc độ vận hành tăng lên, thời gian hành trình và tính đúng giờ được bảo đảm, qua đó thu hút thêm nhiều hành khách sử dụng dịch vụ và góp phần hạn chế phương tiện cá nhân… Đó là những lợi ích từ việc ưu tiên về hạ tầng và tổ chức làn đường riêng cho xe buýt.

Đấu giá biển số xe: Mũi tên trúng hai đích

Đề xuất cấp biển số đẹp thông qua đấu giá của Bộ Công an đang nhận được sự quan tâm lớn của dự luận. Nếu đề xuất trên được thực hiện sẽ tạo ra lợi ích kép cho cả người dân và ngân sách Nhà nước.

Dùng ngân sách địa phương để làm quốc lộ: Xóa dần mảng tối của hạ tầng giao thông

Việc dùng ngân sách địa phương để làm quốc lộ (QL) nếu thực hiện được sẽ là giải pháp hay, tiết kiệm ngân sách dành cho đầu tư hạ tầng giao thông tại các nơi khó khăn, thiếu thốn. Tuy nhiên, để hiện thực hóa ý tưởng này còn cả chặng đường dài phía trước khi đang có không ít rào cản về mặt cơ chế, chính sách.

Cấm trẻ em ngồi ghế trước ô tô có khả thi?

Vấn đề khiến dư luận quan tâm là việc xác định độ tuổi hoặc chiều cao của trẻ em sẽ được kiểm tra, kiểm soát thế nào?

Kiểm soát khí thải theo lộ trình phù hợp

Trong số báo ra ngày 14 và 15-7, Báo Hànôịmới đã đề cập đến việc quản lý các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đặc biệt là mô tô, xe máy. Tại dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) đã đề xuất bổ sung quy định mô tô, xe máy sẽ phải kiểm soát khí thải định kỳ. Đây là vấn đề cấp thiết bởi mô tô, xe máy cũ, nát cũng là tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Dù triển khai sẽ gặp khó khăn song cần quyết tâm thực hiện nhằm bảo vệ môi trường, góp phần giảm tai nạn giao thông.

Đề xuất tài xế phải có thêm chứng chỉ hành nghề: Thiếu thuyết phục

Dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi do Bộ GTVT soạn thảo lại tiếp tục gây tranh cãi với đề xuất tài xế vận tải phải có thêm chứng chỉ hành nghề.

GS.TS Từ Sỹ Sùa: Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền

Với Nghị định 100/NĐ-CP, công tác tuyên tuyền vẫn còn chưa đáp ứng được kỳ vọng và cần đẩy mạnh hơn trong thời gian tới, đây là nhận định của GS.TS Từ Sỹ Sùa - Giảng viên Cao cấp trường Đại học GTVT.

Hai phương án sửa Luật Giao thông đường bộ

Bộ Giao thông Vận tải đề xuất sửa Luật Giao thông đường bộ 2008 theo hướng bổ sung nhiều quy định mới, điều chỉnh các loại hình kinh doanh vận tải cho phù hợp thực tế, tạo môi trường kinh doanh vận tải công bằng

Đề xuất Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh vận tải

Bộ GTVT đề xuất sửa Luật GTĐB giao thẩm quyền Chính phủ quy định chi tiết các điều kiện kinh doanh vận tải đường bộ.

Luật hóa hành vi vừa lái xe vừa nghe điện thoại để xử lý

Phương án sửa đổi Luật GTĐB tới đây đã đề xuất đưa hành vi sử dụng điện thoại di động khi điều khiển ô vào luật cấm khi tham gia giao thông.

Đường sắt Cát Linh-Hà Đông: Tháng 12/2019 khai thác thương mại, có khả thi?

Trước việc lãnh đạo thành phố Hà Nội thông tin, do chậm tiến độ nên nhiều nhân viên dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông đã nghỉ việc. Chiều 19/11, đại diện Công ty TNHH đường sắt Hà Nội (Metro Hà Nội) cho biết, đã tuyển bổ sung đủ số lượng nhân viên để sẵn sàng phục vụ dự án. Tuy nhiên trước thông tin đưa dự án vào khai tháng cuối tháng 12, nhiều ý kiến cho rằng, đó vẫn chỉ là đặt mục tiêu.

Nên hạn chế phương tiện cá nhân theo lộ trình

Đây là một trong những thông tin được thảo luận tại hội thảo lấy ý kiến xây dựng 2 Đề án 'Phân vùng hạn chế hoạt động của xe máy phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng, tiến tới dừng hoạt động của xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030' và Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đã đi vào' do Sở Giao thông vận tải Hà Nội tổ chức.

Quyết liệt nhưng phải đồng bộ

Hà Nội đã và đang có nhiều nỗ lực trong việc phát triển và đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại khi người dân vẫn còn 'chuộng' phương tiện cá nhân thì việc đưa ra các 'hàng rào kỹ thuật' để hạn chế và thay đổi thói quen đi lại là hết sức cần thiết. Hơn hết, để giao thông thông thoáng, ngoài đồng bộ về hạ tầng thì cần kiên định với chủ trương phát triển vận tải hành khách công cộng.

Tăng lượng xe buýt để giảm phương tiện cá nhân vào nội đô

Để giảm phương tiện giao thông cá nhân, kiềm chế ùn tắc và tai nạn giao thông thì một trong những điều kiện quan trọng là phải phát triển vận tải hành khách công cộng đáp ứng nhu cầu đi lại người dân.

Phân vùng hạn chế xe máy ở Hà Nội

Đến năm 2030, Hà Nội cần đưa vào hoạt động tám tuyến đường sắt đô thị, khoảng 200 tuyến xe buýt...