Đề xuất lập 'bến ảo' trong nội đô cho xe hợp đồng đón, trả khách

Đề xuất thành lập 'bến xe ảo' trong khu vực nội thành nhằm quản lý xe hợp đồng với điều kiện chỉ dừng đỗ khoảng 3-5 phút để đón, trả hành khách.

Bàn giải pháp đưa xe hợp đồng 'trá hình' vào khuôn khổ

Tại tọa đàm 'Ứng xử thế nào với xe hợp đồng' do Báo Giao thông tổ chức đã bàn về việc làm thế nào để đưa hoạt động của xe hợp đồng 'trá hình' vào khuôn khổ.

Xe hợp đồng vào bến như tuyến cố định, mất sự tiện lợi đưa đón tận nơi?

GS.TS. Từ Sỹ Sùa cho rằng, nếu đưa tất cả xe hợp đồng vào bến như tuyến cố định, sẽ không còn tính hấp dẫn của loại hình dịch vụ này, ngoài ra, cũng không giúp hành khách tiết kiệm được thời gian và chi phí.

Hà Nội: Các chuyên gia bàn giải pháp ứng xử với xe hợp đồng

Chiều 13/6, Báo Giao thông đã tổ chức buổi tọa đàm ứng xử thế nào với xe hợp đồng. Tại đây, nhiều ý kiến của các chuyên gia, đại diện của Vụ Vận tải (Bộ GTVT), Vụ Kê khai và Kế toán thuế, Tổng cục Thuế, Hiệp hội Vận tải ôtô đã làm rõ hoạt động của loại hình xe hợp đồng vận tải hành khách cũng như đưa ra một số giải pháp, hướng đi rõ hơn cho vận tải hành khách liên tỉnh trong thời gian tới.

Cách nào loại bỏ xe khách 'trá hình'?

Theo chuyên gia, lộ trình trước mắt cần nghiên cứu hạn chế về mặt không gian. Xác định được các vị trí có thể thành lập 'bến xe ảo' với thời gian dừng, đỗ khoảng 3-5 phút ở khu vực nội thành, ngoại thành để loại hình vận tải khách theo hợp đồng hoạt động.

Cần định danh xe hợp đồng để có cách 'ứng xử' phù hợp

Thay vì áp dụng tư duy không quản được thì cấm, các cơ quan chức năng cần nghiên cứu định danh rõ ràng về xe hợp đồng để có cách quản lý phù hợp, bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp và người dân.

Bỏ quên học sinh trên xe - sự tắc trách của người lớn

Cứ sau mỗi sự cố bỏ quên học sinh trên xe, những lời hứa, kiến nghị, đề xuất lại được tung ra như một sự đảm bảo rằng các em sẽ không bị bỏ quên. Liệu thực trạng học sinh bị bỏ quên đã đủ nghiêm trọng để người lớn buộc phải thay đổi một cách cơ bản các biện pháp an toàn đưa đón học sinh tới trường?

Xe vận tải vi phạm tốc độ nghìn lần, ngăn cách nào?

Tình trạng phương tiện kinh doanh vận tải vi phạm tốc độ thời gian qua vẫn rất nhức nhối, nhiều xe vi phạm cả trăm, thậm chí nghìn lần trong tháng. Vậy cách nào để ngăn chặn tình trạng này, kéo giảm TNGT?

Ngoài quy định nồng độ cồn bằng '0', cần kiểm tra độ tỉnh táo của tài xế

Các chuyên gia cho rằng, bản chất những nhà làm luật cần hướng đến là kiểm tra độ tỉnh táo của người lái xe dưới ảnh hưởng của các chất có cồn, tránh gây ra các rủi ro về tai nạn giao thông.

Chuyên gia lên tiếng về đề xuất trừ điểm bằng lái tài xế vi phạm

Các chuyên gia cho rằng, khả năng áp dụng trừ điểm bằng lái tài xế vi phạm không đồng đều, tiêu tốn nhiều thời gian, nguồn lực của xã hội,...cần nghiêm túc xem xét lại.

Bằng TS học ở nước ngoài muốn tham gia giảng dạy cần được Bộ GD&ĐT công nhận

Theo các chuyên gia, cần quy định 'cứng' buộc tiến sĩ học ở nước ngoài, tham gia giảng dạy phải thực hiện công nhận văn bằng.

Làm thế nào để du lịch đường sắt thực sự trở thành 'đặc sản'?

Trong vòng xoáy cạnh tranh khốc liệt với các loại hình vận chuyển khác, ngành đường sắt đã nỗ lực chuyển mình, 'khoác áo mới' và bắt tay với các hãng lữ hành để phát triển du lịch.

Phát triển du lịch đường sắt: Chỉ là 'kép phụ'

Ngành đường sắt đang thể hiện sự nỗ lực lớn để từng bước vượt qua khó khăn, trong đó phát triển du lịch được đánh giá là hướng đi nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, cũng rất khó để du lịch trở thành dịch vụ thế mạnh của ngành đường sắt.

Xe chạy không quá 30km/h trong nội đô: Bất hợp lý, thu hồi là đúng!

Sở GTVT TP HCM thu hồi và hủy bỏ công văn trình UBND TPHCM về đề xuất xe chạy không quá 30km/h trong nội đô thị. Các chuyên gia giao thông nhận định, việc thu hồi đề xuất bất hợp lý này là đúng.

Biển số xe trúng đấu giá có phải là tài sản thừa kế?

Nhiều bạn đọc đặt câu hỏi, khi bỏ ra một số tiền lớn để đấu giá biển số xe thì sau khi trúng đấu giá, biển số này được coi là tài sản và được để thừa kế lại cho người khác hay không?

Đề xuất quy định niên hạn xe tập lái

Việc sử dụng ô tô cũ nát để đào tạo lái xe tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho học viên và người tham gia giao thông. Quy định niên hạn cho xe tập lái được kỳ vọng sẽ hạn chế được tình trạng này.

'Oan' cho xe điện khi bị cấm sạc pin dưới hầm chung cư

Các chuyên gia cho rằng, việc siết chặt các quy định an toàn về sạc pin cho xe máy, xe đạp điện tại hầm chung cư là cần thiết. Nhưng thay vì cấm vô tội vạ ảnh hưởng đến đời sống của người dân thì cần tìm những giải pháp căn cơ, khoa học hơn.

Không để phương tiện kinh doanh vận tải vi phạm tốc độ 'nhờn' luật

Trung bình mỗi tháng có khoảng 700-800 phương tiện kinh doanh vận tải bị Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội thu hồi phù hiệu, biển hiệu do vi phạm tốc độ chạy xe. Nhưng, không ít phương tiện ngay sau khi hết án phạt tiếp tục tái phạm. Cũng không ít doanh nghiệp có hàng chục phương tiện vi phạm mỗi tháng mà vẫn không khắc phục... Phải chăng, chế tài chưa đủ sức răn đe nên doanh nghiệp và người lái xe 'nhờn' luật?

Giảm tốc độ qua trường học, bảo đảm an toàn cho trẻ

Giao thông khu vực trường học tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất ATGT khi thường xuyên xảy ra ùn tắc, lưu lượng phương tiện lớn, di chuyển tốc độ cao.

Sửa luật, dùng công nghệ dẹp xe trá hình

Với số lượng xe hợp đồng gấp 14 lần xe khách tuyến cố định, việc siết chặt quy định, ứng dụng công nghệ để quản lý là nhu cầu cấp thiết.

Hà Nội: Mang lại sự thuận tiện và an toàn cho khách hàng sử dụng xe buýt

Theo Sở GTVT Hà Nội, thời gian tới, các tiêu chí phục vụ trên xe buýt giành cho lái xe và nhân viên phục vụ sẽ được được đơn vị tăng cường giám sát chặt chẽ nhằm mang lại cho hành khách đi xe buýt một cảm nhận thoải mái, gắn bó, thân thiện với xe buýt hơn.

Chữa 'căn bệnh' ùn tắc, cần có 'thuốc đặc trị'

Thực tế cho thấy, khi hạ tầng giao thông chưa đồng bộ, không theo kịp với sự gia tăng về dân số và lượng xe cá nhân, ùn tắc giao thông tại Hà Nội vẫn là 'căn bệnh' mãn tính. Để xử lý ùn tắc, đòi hỏi các ngành chức năng liên quan cần có giải pháp và sự chủ động hơn trong vấn đề này.

Đề xuất dùng dữ liệu giám sát hành trình phạt vi phạm giao thông

Dữ liệu hệ thống GSHT cho thấy, cả nước có hơn 930.000 phương tiện kinh doanh vận tải, trong năm 2022 có hơn 18 triệu lần vi phạm quá tốc độ.

Bài 2: Vận tải hành khách công cộng tại Hà Nội sẽ đạt 35% vào năm 2025?

Theo Kế hoạch số 235/KH-UBND thực hiện Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 5/4/2022 của Chính phủ, Hà Nội đặt mục tiêu tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lượng, hiệu quả hệ thống vận tải hành khách công cộng, hạn chế phương tiện giao thông cá nhân nhằm giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường; phấn đấu đạt chỉ tiêu tỉ lệ đảm nhận vận tải hành khách công cộng đến năm 2025 đạt 30% - 35%.

Có nên giảm tốc độ trong đô thị để ngăn tai nạn?

Khu đông dân cư có mật độ người tham gia giao thông lớn, các chuyên gia đề xuất nên tiếp tục giảm tốc độ để đảm bảo ATGT.

Quản lý xe vận chuyển khách trá hình: Bao giờ có lời giải? - Bài 3: Lỗ hổng pháp lý

Vấn nạn vận chuyển khách trá hình nảy sinh từ chính lỗ hổng trong quản lý xe hợp đồng. Những lỗ hổng này cần sớm được bịt kín trước khi nó góp phần 'bóp chết' xe tuyến cố định.

Bài 1: Từ góc nhìn sự ùn tắc cục bộ

LTS: Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước. Hơn bất kỳ đâu, vai trò của giao thông đặc biệt quan trọng với Hà Nội. Thẳng thắn nhìn nhận, Hà Nội đã và đang có những bước đi vững chắc, bài bản trong xây dựng và phát triển hạ tầng giao thông. Nhưng bên cạnh những tư duy mới, cách triển khai táo bạo thì vẫn còn những bất cập, tồn tại cần phải khắc phục để kết cấu hạ tầng giao thông ngày càng phát triển đồng bộ, hiện đại. Hơn hết, 'bứt tốc' phát triển hạ tầng giao thông sẽ giúp Hà Nội phát triển, thoát khỏi những ràng buộc chật hẹp để vươn tầm, phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.

Khắc phục bất cập trong quản lý tốc độ phương tiện

Kiểm soát tốc độ phương tiện là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo đảm an toàn giao thông, hạn chế nguy cơ xảy ra va chạm, thương vong. Vấn đề quản lý tốc độ phương tiện đã được quy định rõ ràng. Tuy nhiên, thực tiễn cũng phát sinh một số vấn đề bất cập, cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện quy định của pháp luật.

Lợi gì khi vận tải cố định dùng lệnh vận chuyển điện tử?

Lệnh vận chuyển điện tử giúp doanh nghiệp vận tải tiết giảm được thời gian, chi phí so với dùng lệnh vận chuyển bằng giấy.

Cân nhắc đề xuất dùng chung làn đường ưu tiên của xe buýt BRT

Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cho phép một số loại phương tiện lưu thông vào làn đường dành riêng cho xe buýt BRT số 01, để giảm ùn tắc cho tuyến đường xuyên tâm của thành phố. Trong khi đó không ít chuyên gia kiến nghị phải cân nhắc kỹ lưỡng, tránh để việc này trở thành 'bước lùi' của vận tải hành khách công cộng.

Chuyên gia phản đối đề xuất mới của Hà Nội về làn BRT

Sở GTVT Hà Nội đề xuất biến làn BRT thành làn hỗn hợp, trong đó cho phép xe buýt thường lưu thông. Tuy nhiên, các chuyên gia về giao thông và quy hoạch lại phản đối và lo ngại về ẩn họa tai nạn cho các loại ô tô xe máy khác.

Hà Nội cần thống nhất xem có nên duy trì buýt BRT hay không?

Theo chuyên gia Nguyễn Hữu Đức, nếu duy trì buýt BRT thì bắt buộc phải có làn riêng theo đúng tên gọi của nó hoặc gọi là tuyến buýt ưu tiên.

Khuyến nghị người ngồi trên xe ôtô đều phải thắt dây an toàn đúng cách

Các chuyên gia đã chỉ ra những hạn chế và thiếu sót trong các quy định hiện hành liên quan đến 5 yếu tố hành vi có nguy cơ gây mất an toàn giao thông tại Việt Nam

Tìm ''thuốc đặc trị'' 5 yếu tố nguy cơ cao mất an toàn giao thông

'Tai nạn giao thông đường bộ là thảm họa cho toàn xã hội và không một cơ quan, tổ chức nào có thể đơn phương thực hiện công cuộc đẩy lùi thảm họa này'. Đó là khẳng định của ông Trần Hữu Minh, Chánh Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông quốc gia tại hội thảo 'Các giải pháp trọng tâm nâng cao an toàn giao thông đường bộ', tổ chức ngày 31-5, tại Hà Nội.

Nhận diện 5 yếu tố gây mất an toàn giao thông

Ngày 31/5, tại Hà Nội, Quỹ Phòng chống thương vong châu Á (AIP) phối hợp Ủy ban An toàn giao thông quốc gia tổ chức hội thảo 'Các giải pháp trọng tâm nâng cao an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam'.

Giải bài toán kẹt xe quanh cao ốc ở TP.HCM như thế nào?

Trong bối cảnh dự án metro ì ạch, xe buýt là phương tiện công cộng hiện hữu có thể hóa giải bài toán kẹt xe quanh các cao ốc hiện nay.

Biển số sau đấu giá - tài sản hay tài nguyên?

Sở hữu một biển số như mong muốn đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng được nhiều người ưa chuộng. Thời gian qua, không ít những chiếc xe bình dân may mắn có được biển số đẹp đã tăng giá trị gấp nhiều lần...

Đấu giá biển số đẹp: Không nên coi đây là một loại hàng hóa

Nếu may mắn đấu giá được biển số đẹp, chủ xe có quyền giữ lại khi bán xe và được phép sử dụng biển số này cho các xe của mình đến suốt đời, tuy nhiên biển số này không được mua bán, cho tặng.

Tài xế đi chơi ngày Tết chú ý lỗi này để tránh bị phạt nặng

Dịp Tết là thời điểm gia tăng các hành vi vi phạm giao thông, nhất là hành vi chạy quá tốc độ.

Hậu trường mở luồng xanh vận tải

Ý tưởng mở luồng xanh vận tải đưa ra đúng thời điểm vận tải hàng hóa ở các tỉnh phía Nam trong tình trạng căng thẳng nhất…

Vẫn nhiều mối lo việc thu phí không dừng

Hơn một năm trôi qua kể từ khi dự án thu phí tự động không dừng giai đoạn 2 chính thức về đích, bất cập về lượng phương tiện dán thẻ ETC vẫn chưa thật sự được giải quyết.