Ngày 20/9/2024, tại Đà Nẵng, trong khuôn khổ Kế hoạch tổng thể về hợp tác ASEAN 2024 đã được Chính phủ phê duyệt và tin tưởng giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thực hiện vai trò đồng chủ trì Ủy ban cấp cao về Hội nhập tài chính ASEAN (SLC) giai đoạn 2024-2026, Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà đã đồng chủ trì hội nghị SLC lần thứ 28 do NHNN đăng cai tổ chức.
Phiên họp toàn thể thứ 3 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC) Khóa XX vừa chính thức khai mạc ngày 15.7. Trong ba ngày diễn ra hội nghị được kỳ vọng sẽ xác định các ưu tiên cho cải cách toàn diện, vạch ra kế hoạch chi tiết cho sự phát triển kinh tế dài hạn và đưa Trung Quốc bước vào chương mới của hành trình hiện đại hóa.
Chiều ngày 5/4/2024, tại Luang Prabang, Lào, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương ASEAN lần thứ 11 và các hội nghị liên quan đã được tổ chức. Đoàn đại biểu Bộ Tài chính Việt Nam do Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc làm trưởng đoàn tham dự hội nghị.
Để thu hút nguồn lực từ những nhà đầu tư chiến lược, Đà Nẵng đã chuẩn bị kỹ càng về hạ tầng, chính sách trong từng lĩnh vực, dự án cụ thể mà thành phố có lợi thế phát triển.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 119/2020 Quốc hội khóa XIV về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.
Ngày 6-3, ông Hồ Kỳ Minh - Phó chủ tịch thường trực UBND TP Đà Nẵng đã có buổi làm việc với bà Abbie Cornish - Điều hành viên quốc tế, thành viên nhóm công tác IFC Việt Nam thuộc tổ chức TheCityUK và các cán bộ tham dự trực tuyến từ đầu cầu Hà Nội và London (Anh) về Dự án Trung tâm tài chính quốc tế Đà Nẵng.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý liên quan tới một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng. Trong đó Đà Nẵng đề xuất nhiều chính sách đặc thù mới phù hợp với thực tiễn địa phương. Dưới đây là một số chính sách đặc thù nổi bật, có tác động rất lớn với sự phát triển thành phố (TP).
Trung tâm tài chính quốc tế tại Đà Nẵng hoạt động theo mô hình trung tâm tài chính hải ngoại là một khu vực tài chính riêng biệt với các quy định về thuế đặc thù.
Việc sửa đổi, bổ sung cũng như đề nghị xây dựng cơ chế đặc thù cho Đà Nẵng, Nghệ An đang được lấy ý kiến. Trong đó, dự thảo đề xuất thí điểm thành lập trung tâm tài chính quốc tế tại TP. Đà Nẵng. Với Nghệ An, dự thảo đề xuất thí điểm thực hiện một số chính sách phí, lệ phí...
Trung tâm tài chính quốc tế tại thành phố Đà Nẵng hoạt động theo mô hình trung tâm tài chính hải ngoại, là một khu vực tài chính riêng biệt với các quy định về thuế, điều tiết giám sát mang tính mở và cạnh tranh cao.
Mới đây, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 119/2020/QH14 về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.
Trung tâm tài chính quốc tế tại thành phố Đà Nẵng hoạt động theo mô hình trung tâm tài chính hải ngoại, là một khu vực tài chính riêng biệt với các quy định về thuế, điều tiết giám sát mang tính mở và cạnh tranh cao.
Để phát triển lành mạnh, công khai, minh bạch cả về quy mô và chất lượng, tiếp tục khẳng định thị trường tài chính là kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế, Bộ Tài chính đã có nhiều giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu trên.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN và Thống đốc ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 10 tại Jakarta, ngày 25/8, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Phạm Thanh Hà đã ký bản ghi nhớ (MoU) về hợp tác kết nối thanh toán khu vực với ngân hàng trung ương các nước ASEAN5.
Từ ngày 28 đến 31-3, đoàn công tác của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam do Phó thống đốc Phạm Tiến Dũng dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN và các sự kiện liên quan tại Bali, Indonesia.
Từ ngày 28-31/3, Đoàn công tác của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) do Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 31/3, phát biểu khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ nhất năm 2023 tại Bali, Bộ trưởng Tài chính nước chủ nhà Sri Mulyani Indrawati cho biết các nước khu vực đã nhất trí thành lập 6 nhóm công tác về tài chính và tiền tệ.
Các nhóm này hoạt động về tự do hóa dịch vụ tài chính; tự do hóa tài khoản vốn; phát triển thị trường vốn; tài chính bao trùm; khuôn khổ hội nhập ngân hàng ASEAN; và hệ thống thanh quyết toán.
Theo nhiều chuyên gia, đến thời điểm hiện tại Việt Nam vẫn chưa có trung tâm kinh tế - tài chính đô thị biển theo đúng nghĩa và tương xứng với tiềm năng.
Với chủ lực là 2 khu vực Thủ Thiêm và quận 1, TP.HCM đề ra lộ trình phát triển thành trung tâm tài chính toàn cầu có thứ hạng cao với thị trường vốn và phái sinh xuyên biên giới.
TS. Trần Du Lịch - nguyên Đại biểu Quốc hội, nguyên Viện trưởng Viện kinh tế TP.HCM khẳng định: Việc xây dựng TP.HCM trở thành Trung tâm Tài chính Quốc tế không chỉ là công việc riêng của thành phố, mà đây là công việc chung của Quốc gia.
Đến nay, dự thảo đề án xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm tài chính quy mô khu vực đã cơ bản được hoàn thành.
Dự thảo đề án xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm tài chính quy mô khu vực nêu ra một loạt ưu đãi khủng dành cho nhà đầu tư chiến lược từ chính sách miễn giảm thuế đến tiền thuê đất trong dài hạn.
Chiều nay (4/3), UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến Dự thảo nội dung đề án xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành Trung tâm Tài chính quy mô khu vực. Hội thảo có sự tham dự của lãnh đạo các ban, bộ ngành Trung ương, lãnh đạo UBND TP.HCM, các chuyên gia, nhà khoa học.
Đề án đề xuất cho phép thành lập một sàn chứng khoán mới và chuyên biệt cho các tổ chức kinh tế trong Trung tâm tài chính (TTTC) niêm yết và giao dịch chứng khoán bằng USD hoặc các đồng ngoại tệ tự do chuyển đổi khác...
Các chuyên gia cho rằng cần có một tư duy đổi mới, sáng tạo và vượt ngoài khung pháp lý hiện hữu để xây dựng đề án Trung tâm Tài chính quốc tế tại TPHCM.
Theo các chuyên gia, không nơi nào đủ điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính như TP HCM. Vấn đề quan trọng là cần phải có quyết tâm, phải xem việc xây dựng TP HCM thành trung tâm tài chính quốc tế là chính sách quốc gia để các bộ, ngành và thành phố cùng thực hiện.
Lượng tiền gửi ngoại tệ tại các ngân hàng Trung Quốc lần đầu tiên vượt qua ngưỡng 1 nghìn tỷ USD, tạo ra một cơ hội để Bắc Kinh tự do hóa tài khoản vốn, nhưng cũng đặt ra thách thức không nhỏ đối với nước này...
Hiện nay, ngoài TPHCM mong muốn trở thành trung tâm tài chính (TTTC) khu vực và quốc tế, Đà Nẵng, Vân Đồn cũng hướng đến mục tiêu trở thành TTTC tầm cỡ khu vực. Vậy TTTC của Việt Nam đặt ở đâu sẽ hợp lý? Và phải làm gì để ấp ủ trở thành TTTC quốc tế của TPHCM suốt 20 năm qua thành hiện thực?
Bước quan trọng nhất để tiến tới việc quốc tế hóa đồng nhân dân tệ là phải tự do hóa tài khoản vốn.
Trung tâm tài chính quốc tế sẽ tạo ra các nhân tố thu hút các định chế tài chính nước ngoài, đón đầu cơ hội dịch chuyển của các dòng vốn đầu tư quốc tế đến Việt Nam.
Hình thành và phát triển trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại TP HCM cần có một cơ chế đặc biệt để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước
Đó là chia sẻ của các chuyên gia kinh tế tại hội thảo 'Định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu và chiến lược của Việt Nam' do Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH) và Báo Sài Gòn Giải Phóng tổ chức vào sáng ngày 27/4.
Việc phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường vốn quốc tế góp phần huy động vốn để triển khai những dự án đầu tư trọng điểm trong giai đoạn tới
'Nếu không có khung thử nghiệm thể chế, TP Thủ Đức rất khó bứt phá bởi không thể xây dựng một 'ổ' cho chim sẻ nhưng lại tham vọng thu hút đại bàng', TS Vũ Thành Tự An nói.
Bài viết này nghiên cứu sự phát triển thị trường vốn Việt Nam trong điều kiện hội nhập tài chính ASEAN, bằng phương pháp thống kê, mô tả, đánh giá, thu thập số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các tổ chức quốc tế và các nghiên cứu liên quan trong giai đoạn 2010-2019.
Theo Viện Tài chính Quốc tế, cuộc khủng hoảng Covid-19 đã đẩy mức nợ toàn cầu tới 272 nghìn tỷ USD trong quý III/2020. Viện này cũng cảnh báo 'cơn sóng thần' Covid-19 sẽ khiến nợ toàn cầu lên mức kỷ lục, đạt 277 nghìn tỷ USD vào cuối năm nay.
Các chuyên gia kinh tế nhận định quá trình quốc tế hóa đồng nhân dân tệ nên tuân theo quy luật thị trường.