Thị trường sôi động trở lại trong năm nay giúp loạt công ty chứng khoán hưởng lợi nhờ mảng môi giới. Song, 'gam màu tối' vẫn xuất hiện, thậm chí, xuất hiện cái tên trong top 10 thị phần.
Nhiều chuyên gia chứng khoán cho rằng: Việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam là một trong những động lực quan trọng để thu hút dòng vốn quốc tế.
Tổng lượng cho vay ký quỹ (margin) trên sàn chứng khoán Việt Nam đã đạt 201 nghìn tỷ đồng.
Theo chuyên gia của SSI, Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ dân số trẻ cao, do đó tiêu dùng nội địa vẫn sẽ là yếu tố quan trọng đóng góp cho tăng trưởng GDP trong thời gian tới. Nhờ vậy, các doanh nghiệp trong ngành hàng tiêu dùng sẽ được hưởng lợi.
Thị trường chứng khoán Việt Nam được nhận định là sẽ có nhiều động lực và cơ hội mới khi bước sang tuổi thứ 25. Đồng thời, những nỗ lực của cơ quan quản lý trong việc nâng hạng thị trường từ cận biên lên mới nổi vào năm 2025 kỳ vọng sẽ tạo môi trường đầu tư minh bạch và sôi động hơn.
Tính đến 30/6/2024, dư nợ cho vay giao dịch ký quỹ (margin) của các công ty chứng khoán đạt gần 219 nghìn tỷ đồng, tăng 53,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Tổng dư nợ cho vay ký quỹ (margin) tại các công ty chứng khoán liên tiếp lập kỷ lục mới, nhưng ẩn sau đó là một diễn biến lạ trong ngành.
Tổng lợi nhuận sau thuế quý 2/2024 của 482 doanh nghiệp đã công bố tăng 20,8% so với cùng kỳ năm 2023, cao hơn mức tăng trưởng của quý 1 là 16,5%...
Bà Nguyễn Thị Thu Hiền, CEO Công ty Chứng khoán TCBS cho biết, 56% nhà đầu tư mới mở tài khoản tại TCBS trong nửa đầu năm nay thuộc độ tuổi dưới 30. Đó là những nhà đầu tư đầy hứng khởi, hành động nhanh, chịu trách nhiệm với quyết định giao dịch và sẵn sàng thử nghiệm công nghệ mới.
Dư nợ cho vay ký quỹ tại các công ty chứng khoán hiện vượt xa so với thời điểm VNIndex đạt đỉnh 1.500 điểm.
Ông Bùi Hoàng Hải, Phó Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, cho biết nâng hạng thị trường chính là giải pháp quan trọng nhất để thúc đẩy mạnh mẽ thị trường chứng khoán.
Quý II/2024, Techcombank tiếp tục gặt hái những kết quả kinh doanh tích cực, với lợi nhuận trước thuế đạt 7.827 tỷ đồng, tăng 38,5% so với cùng kỳ.
Nhiều công ty chứng khoán công bố lợi nhuận tốt khi thị trường chứng khoán thuận lợi, giá trị giao dịch bình quân toàn thị trường 6 tháng năm 2024 đạt hơn 24.000 tỷ đồng/ngày.
Mặc dù thời gian qua, thị trường chứng khoán liên tục biến động mạnh nhưng nhu cầu sử dụng đòn bẩy của nhà đầu tư vẫn rất lớn.
Thị trường chứng khoán thuận lợi, giá trị giao dịch bình quân toàn thị trường 6 tháng năm 2024 đạt hơn 24.000 tỉ đồng/ngày, chỉ số VN Index tăng hơn 10% từ 1.130 điểm vào cuối năm 2023 lên mức 1.245 điểm, giúp nhiều công ty chứng khoán công bố lợi nhuận tốt.
Tại thời điểm cuối quý 1/2024, room cho vay margin còn lại 300.000 tỷ đồng, theo thống kê từ FiinTrade. Như vậy, nếu trừ đi con số margin tăng thêm 23.000 tỷ đồng trong quý 2, room cho vay vẫn còn ở mức khủng 280.000 tỷ đồng...
Đây là chủ đề Tọa đàm được Báo Đầu tư tổ chức vào 9h30 sáng ngày 23/7/2024, tại trường quay báo Đầu tư (47 Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội) và phát live trên các ấn phẩm và nền tảng mạng xã hội (Facebook, Youtube) thuộc hệ thống báo Đầu tư.
Sự phân hóa phần nào phản ánh tình trạng chung của thị trường chứng khoán từ đầu năm đến nay, khi một số mã cổ phiếu, nhóm ngành tốt tăng trưởng vượt trội, trong khi một số khác lại đi ngang hay thậm chí sụt giảm mạnh.
Sau quý 1/2024 rực rỡ, ngành chứng khoán trong quý 2 ghi nhận bức tranh trái chiều về kết quả kinh doanh. Một số công ty vẫn báo lãi tăng bằng lần, ngược lại đã có những cái tên 'đuối sức'.
Thị trường chứng khoán khởi sắc trong quý II giúp nhiều công ty chứng khoán lãi lớn. Trong đó, VPS lãi quý II gấp 6 lần cùng kỳ, trong khi SHS và Vietcap đều báo lãi tăng gấp đôi.
Trong quý II/2024, các nguồn thu chính của TCBS đều tăng trưởng, nổi bật là hoạt động tự doanh và cho vay margin.
Số liệu thống kê tới ngày 19/7 đã có 32 công ty chứng khoán công bố BCTC quý II/2024. Trong đó, Chứng khoán Kỹ thương (TCBS) đang tạm giữ vị trí dẫn đầu về lợi nhuận, vượt qua cả 'ông lớn' SSI.
Từ đầu năm, các công ty chứng khoán, ngân hàng đã huy động được hàng tỷ USD vốn vay nước ngoài. Đây cũng được xem là nguồn ngoại tệ quan trọng đóng góp cho thị trường ngoại hối.
Tính đến nay, đã có 53 doanh nghiệp đại diện 7,8% tổng giá trị vốn hóa trên cả 3 sàn chứng khoán đã đưa ra ước tính kết quả kinh doanh hoặc công bố báo cáo tài chính cho quý II/2024.
Dư nợ cho vay ký quỹ và ứng trước tiền bán cuối quý II năm nay lên gần 24.700 tỷ đồng.
Dù doanh thu hoạt động sụt giảm 34% so với cùng kỳ, Chứng khoán Apec vẫn báo lãi ròng tăng 69% lên 27 tỷ đồng nhờ sự đóng góp của mảng tự doanh.
CTCP Chứng khoán Kỹ Thương (TCBS) ngày 18/7 công bố kết quả kinh doanh quý 2/2024 với tổng doanh thu hoạt động đạt 1.735 tỷ đồng, cao gấp 2,6 lần so với cùng kỳ năm trước.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2024, TCBS ghi nhận lợi nhuận trước thuế vượt 2.772 tỷ đồng, hoàn thành 75% kế hoạch cả năm…
Thương vụ sẽ nâng tổng giá trị lũy kế những khoản vay hợp vốn tín chấp quốc tế Techcom Securities đã tiếp cận được từ cuối năm 2020 đến nay lên tới hơn 761 triệu USD.
Kết quả kinh doanh quý I ấn tượng của các CTCK được dẫn dắt chủ yếu bởi mảng Tự doanh và Cho vay margin, phản ánh sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu doanh thu.
Ngân hàng Standard Chartered, tập đoàn quốc tế hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, hợp tác với một nhóm định chế tài chính đã đồng thu xếp thành công khoản vay hợp vốn trị giá lên tới 175 triệu USD (hơn 4.450 tỷ đồng) cho Công ty cổ phần Chứng khoán Kỹ thương (Techcom Securities - TCBS).
TCBS dự kiến phân bổ khoản vay 175 triệu USD để đầu tư vào cơ sở hạ tầng và nền tảng công nghệ tiên tiến như Machine Learning, GenAI... nhằm phục vụ linh hoạt các nhu cầu quản lý gia sản...
Top 10 công ty chứng khoán gồm: VPS, SSI, TCBS, VNDIRECT, HSC, Vietcap, MBS, Mirae Asset, VCBS và KIS có tổng thị phần môi giới tới 68,11%.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa công bố top 10 công ty chứng khoán có thị phần giao dịch lớn nhất đối với thị trường cổ phiếu niêm yết, UPCoM và chứng khoán phái sinh trong quý II/2024.
Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh (HOSE) vừa công bố Top 10 công ty chứng khoán có thị phần giá trị giao dịch môi giới lớn nhất quý II và 6 tháng năm 2024. So với quý I/2024, bảng xếp hạng top 10 thị phần môi giới trên HOSE quý II/2024 chỉ có sự thay đổi nhẹ về tỷ lệ và trong đó có sự có mặt của KIS, thay thế FPTS.
Trong bối cảnh các công ty chứng khoán đang đẩy mạnh cuộc đua tăng vốn, thứ hạng về thị phần môi giới vẫn do những cái tên quen thuộc như VPS, TCBS và SSI chiếm lĩnh.
Dữ liệu được Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) vừa công bố cho thấy thị phần môi giới của đơn vị dẫn đầu sàn này là VPS giảm sâu trong quý vừa qua.
Trong quý II/2024, VPS mất hơn 2% thị phần môi giới trên sàn HoSE xuống 18,16%, qua đó ngắt chuỗi 5 quý liên tiếp mở rộng thị phần của công ty chứng khoán này.
Với việc sở hữu gần 95% vốn điều lệ của TCBS, ngân hàng mẹ Techcombank dự kiến nhận về hơn 1.100 tỷ đồng trong đợt chia cổ tức bằng tiền mặt lần này của công ty chứng khoán.
Techcombank (TCB), ngân hàng mẹ của Công ty Cổ phần Chứng khoán Kỹ Thương (TCBS), dự kiến sẽ nhận hơn 1.100 tỷ đồng trong đợt chia cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông từ công ty con này.
Ngành chứng khoán đang trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt về phí môi giới, lãi vay margin. Nhưng thay vì nhập cuộc, nhiều đơn vị quy mô nhỏ đi tìm ngách cho mình.